K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

mình đang cần gấp có bạn nào giúp mình với

15 tháng 12 2019

7h mình đi học rồi nên mọi người giúp mình với

15 tháng 12 2019

huhuhuhuhuhuhuhuhuuhuuhu

vật lý 8 nha mn, đề BDHSG

7 tháng 10 2018

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

14 tháng 2 2017

Gọi _P là trọng lượng của vật : P = 40g = 0,4N

Ta có D = 1g/c\(^{m^3}\)= 1000kg/\(^{m^3}\) => d = 10000N/\(m^3\)

Gọi S là tiết diện mỗi nhánh

Gọi h, h1 lần lượt là chiều cao ban đầu và mực nước dâng lên: 3mm = 3* \(^{10^{-3}}\)

Ta lấy a, Bblà 2 điểm ở 2 đáy mỗi bình

Ta có: Pa = Pb ( tính chất bình thông nhay)

Hay: d*h + \(\frac{P}{S}\) = d*( h+h1)

=> d*h + \(\frac{p}{s}\) = d*h + d*h1

=> \(\frac{p}{s}\) = d*h1

=> S= \(\frac{P}{d\cdot h1}\) = \(\frac{0,4}{10000\cdot3\cdot10^{-3}}\) = \(\frac{1}{75}\)

29 tháng 2 2016

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

17 tháng 11 2017

tại sao lại ghi là /\ h vậy bạn ( xin lỗi,tại mình k bt viết kí hiệu tam giác ).Chưa phân loại

8 tháng 5 2021

mik nghĩ là B

8 tháng 5 2021

Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:

A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.

B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.

C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.

D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.

 

30 tháng 11 2017

gọi S là tiết diện ngang, h là chiều cao mực nước dâng lên (h=0,004m), V là thể tích phần quả cầu gỗ chìm, D là khối lượng riêng của nước, P là trọng lượng quả cầu (P=0,2N) và Fa là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu.
Vì quả cầu bằng gỗ nền thả vào nước thì quả cầu sẽ nổi.
Thể tích quả cầu chìm chính bằng thể tích nước dâng lên.
Ta có: V=Sh
Fa=10VD
Fa=P nên 10VD=0.2hay 50ShD=1
suy ra: S=1/(50hD)
Thay h vào được S=5/D
cái này chắc là do bạn bị lừa chỗ dâng lên 2mm nhưng 2 ống=> 4mm

4 tháng 12 2017

OLLA thông minh độ xuất ak