cho 8 gam hỗn hợp Cuo và Fe2o3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd Hcl thu được dd X hai muối có tỉ lệ 1:1
a) Tính khối lượng axit trong hỗn hợp
b) Tính CM dd HCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)V_{dd\ axit} = a(lít)\\ n_{HCl} = 0,4a(mol) ; n_{H_2SO_4} = 0,1a(mol)\Rightarrow n_{H^+} = 0,4a + 0,1a.2 =0,6a(mol)\\ n_O = \dfrac{37,5.64\%}{16} = 1,5(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ \Rightarrow 1,5.2 = 0,6a \Rightarrow a = 5(lít)\\ b) n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,5.0,6.5 = 1,5(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = 37,5 + 0,4.5.36,5 + 0,1.5.98 - 1,5.18 = 132,5(gam)\)
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.
PTHH:
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)
Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Theo PT(1): \(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
Theo PT(2): \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)
b. Từ câu a, suy ra:
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)
\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,2<--0,4<------0,2<-----0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%=61,61\%\\\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
0,1---->0,2------>0,1
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
\(m_{mu\text{ố}i}=m_{ZnCl_2}=\left(0,1+0,2\right).136=40,8\left(g\right)\)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe
=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)
Gọi x,y tương ứng là số mol của FeO và Fe2O3
Ta có: 72x + 160y = 78,4 và 127.x/2 + 325.y/2 = 77,7. Giải hệ thu được: x = 0,2;y = 0,4 mol.
mFeO = 72.0,2 = 14,4 gam; mFe2O3 = 78,4 - 14,4 = 64 gam.
Phần 2:
Gọi a, b tương ứng là số mol của HCl và H2SO4. Hỗn hợp muối khan gồm FeCl2, FeCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Ta có: 83,95 = mFe + mCl + mSO4 = 56(0,1 + 0,4) + 35,5a + 96b = 28 + 35,5a + 96b
Mặt khác: nCl + 2nSO4 = a + 2b = 2nFeO + 6nFe2O3 = 2.0,1 + 6.0,2 = 1,4
Giải hệ thu được: a = 0,9 và b = 0,25 mol.
Vậy: [HCl] = 0,9/0,5 = 1,8M và [H2SO4] = 0,25/0,5 = 0,5M.
hỗn hợp trên là oxit...
a, Ta có
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x \(\rightarrow\) x
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
y \(\rightarrow\) 6y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 3y
Theo 2 phương trình trên ta có
nCuCl2 / nFeCl3 = 1/1 => x / 2y = 1/1
=> x = 2y => x - 2y = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=8\\\text{x - 2y = 0}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> MHCl = ( 2x + 6y ) . 36,5 = 9,125 ( gam )
b, 200 ml = 0,2 l
=> CM HCl = n : V = ( 2x + 6y ) : 0,2 = 1,25 M