cac cau giup minh giai bai nay voi: tinh khoi luong bang gam cua
a/ 1 nguyen tu sat
b/ 2 nguyen tu dong
biet khoi luong cua 1 nguyen tu cacbon la :1,9926 nhan 10-23nho gam
pan naobiet mong giup do cho minh nhanh nhanh chut nka minh can gap lam do
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)1 đvc= 0,16605.10–23g
b)O=2,6568.10-23g
H=0.16605.10-23g
Fe=9,2988.10-23g
Na=3,81915.10-23g
a) 1dvC - 1/12 khối lượng nguyên tử C
=> 1/12. 1,9926 . 10-23 = (g)
b) Lấy NTK của nguyên tố . nớ
Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Fe là :
56. 0 ,16605 . 10-23 = 9,2988 . 10-23 (g)
Tương tự m
a. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(1,35.10^{-1}.10^{-9}\right)^3=10,306.10^{-30}\left(m^3\right)\)
\(m=65.1,6605.10^{-27}=107,9325.10^{-27}\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{10,306.10^{-30}}=10,47.10^3\left(kg\m^3 \right)\)
b. Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.\left(2.10^{-6}.10^{-9}\right)^3=33,51.10^{-45}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{107,9325.10^{-27}}{33,51.10^{-45}}=3,22.10^{18}\left(kg\m^3 \right)\)
a) Khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử Fe là: 1,9926.10-23.56.1=1.115856.10-21
b) Khối lượng tính bằng gam của 2 nguyên tử Cu là: 1,9926.10-23.64.2=2,550528.10-21
Mình giải nếu hk đúng bạn đừng giận nha!
Bài 1:
- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4
-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)
=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)
=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)
Bài 2:
- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.
=> Công thức dạng chung: XO2.
Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)
Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)
=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)
Từ (a), (b) => NTKX +32=64
=> NTKX=32 (g/mol)
=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)
=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
Bài 1:
\(KLT_{Al}=NTK_{Al}\times KLT_{1đvC}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_O=NTK_O\times KLT_{1đvC}=16\times0,16605\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)
Ta có: \(p+e+n=58\)
\(\Leftrightarrow2p+n=58\)
\(\Leftrightarrow n+18+n=58\)
\(\Leftrightarrow2n+18=58\)
\(\Leftrightarrow2n=40\)
\(\Rightarrow n=20\)
\(\Rightarrow p+e=58-20=32\)
Mà \(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times32=16\)
Vậy đây là nguyên tử lưu huỳnh
Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.
Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là K.
tra loi giup ming voi
la bao nhieu ta