Hòa tan 7g kim loại R trong 200ml HCl vừa đủ thu được 206.75g dung dịch A. Xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
mH2=207-206,75=0,25g
nH2=0,25/2=0,125mol
Gọi x là hóa trị của R
2R+ 2xHCl -----> 2RClx+ xH2
2Rg xmol
7g 0,125mol
\Rightarrow 0,25R=7x
\Leftrightarrow R=28x
ta có x=2, R=56 là thỏa mãn
Vậy kim loại R là Fe
Confirm dung dịch HCl nha
---
a, Đặt a là hoá trị của R. (a:nguyên,dương)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(2R+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\\ n_R=\dfrac{0,03.2}{a}=\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,95}{\dfrac{0,06}{a}}=\dfrac{65}{2}a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét a=1;a=2;a=3;a=4. Thấy có a=2 là thoả mãn khí đó MR=65(g/mol)
Vậy R là Kẽm (Zn=65)
b)
\(V_{H_2\left(Đktc\right)}>0,672\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}>0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R>\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R< \dfrac{65}{2a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Nếu a=1 thì MR<32,5 (g/mol) (Loại K)
Nếu a=2 thì MR< 16,25(g/mol) (Loại Ba, Mg, Ca, Fe, Cu)
Nếu a=3 thì MR<10,83(g/mol) (Loại Al)
Vậy chỉ còn 1 đáp án duy nhất, kim loại đó là Natri
tác dụng vừa đủ dung dịch...
Vẫn thiếu tên dung dịch em ơi??
1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).
Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).
Với n=1, M=65/2 (loại).
Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).
Với n=3, M=65/3 (loại).
Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).
Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).
2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).
Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).
Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).
Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).
Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)
=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)
Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)
PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2
\(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)
=> MR = 22,025n (g/mol)
Không có giá trị của n nào thỏa mãn
=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra
a. Gọi n là hóa trị của kim loại R
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
TĐB: \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{4,05n}{R}\) - \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{2,025n}{R}\) (mol)
\(n_R=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=\dfrac{2,025n}{R}.2=\dfrac{4,05n}{R}\left(g\right)\)
\(m_{ddRCl_n}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)
\(116,1=4,05+112,5-\dfrac{4,05n}{R}\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=116,55-116,1\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=0,45\)
\(4,05n=0,45R\)
\(\dfrac{4,05}{0,45}=\dfrac{R}{n}\)
\(9=\dfrac{R}{n}\)
\(9n=R\)
Nếu \(n=1\Rightarrow R=9\) (loại)
\(n=2\Rightarrow R=18\) (loại)
\(n=3\Rightarrow R=27\) (chọn)
Vậy kim loại R là Al
b) Kim loại tìm được là Al (III)
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
TĐB: \(0,15\) - \(0,45\) (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
m\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{44,1.100\%}{98\%}=45\left(g\right)\)
Gin Lát đúng rồi nếu để 200 ml thì không làm được