Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
\(n_{SO_2}=0.2\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(m_{Mg}+m_{Al}=24x+27y=33.2-12.8=20.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=x+1.5y=1\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.4\)
\(m_{Mg}=0.4\cdot24=9.6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=10.8\left(g\right)\)
=> C
Mol SO2=2,688/22,4=0,12 mol
M \rightarrow M+2 +2e
0,12 mol<= 0,24 mol
S+6 +2e \rightarrow S+4
0,24 mol<=0,12 mol
=>0,12M=7,68=>M=64 M là Cu
b) mol O2=2,24/22,4=0,1 mol
Mol hhB=4,256/22,4=0,19 mol
2SO2 + O2 \rightleftharpoons 2SO3
Bđ:0,12 mol;0,1 mol
Pứ::x mol=>0,5x mol=>x mol
Sau:0,12-x mol;0,1-0,5x mol;x mol
Molhh B=0,12-x+0,1-0,5x+x=0,19=>x=0,06 mol
Vậy hh B gồm 0,06 mol SO2 0,07 mol O2 0,06 mol SO3 =>%V
c) mol Fe=6,72/56=0,12 mol
Mol Cu=7,84/64=0,1225 mol
mcr sau pứ=8,8g>mCu=>Cu chưa pư vs axit, Fe pứ 1phần
Fe \rightarrow Fe+3 +3e
x mol. => 3x mol
S+6 +2e \rightarrow S+4
3x mol=>1,5x mol
2Fe3+ + Fe \rightarrow 3Fe2+
x mol=>0,5 x mol
Fe dư:0,12-1,5x mol=>mFe=6,72-84x
mcr=8,8=6,72-84x+7,84=>x=0,06857 mol=>mol SO2=0,103 mol=>V=2,304l
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam