Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút , lực đẩy .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về lực hút giữa các phân tử: cho hai thỏi chì có mặt nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau (vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 mặt gần nhau)
Cho chất khí nhốt vào một xilanh rồi đẩy pittông nén lại. Ta chỉ nén khối khí đến một thể tích nào đó thôi vì khi đó lực đẩy giữa các phân tử là rất lớn, chống lại lực nén của pittông.
* Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.
VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.
* Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.
VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.
Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.
VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.
Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.
VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.
Chọn C.
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thù lực hút mạnh hơn đẩy.
Bài 6 (SGK trang 154)
Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. Chỉ có lực hút.
B. Chỉ có lực đẩy.
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lực hãm phanh thì lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Xe đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu không có lực tác động nữa, lực cản của không khí sẽ làm giảm tốc độ xe.
Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm
Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu
- Giữa các phân tử có tồn tại lực hút:
Vd: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.
- Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy:
Vd: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.
- Nén khí trong pitton , trong quá trình nén , các phân tử khí hút nhau . Khi ngừng nén , các phân tử khí đẩy nhau , pitton lại đẩy ngược lại ra ngoài .
- Thông thường , nếu khoảng cách giữa các phân tử nhỏ hơn 10-13 m thì chúng hút nhau . Nhưng nếu khoảng cách này nhỏ hơn 5 . 10-14 m , thì chúng lại đẩy nhau .