Thầy ơi thầy kiểm tra cho em bài này được không ạ :D Lâu em không làm dạng peptit ạ mong thầy giúp em :D
/hoi-dap/question/47842.html
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu phải làm đầy đủ, chứ đâu có ra kết quả như vậy?
Đó là những bạn có những câu hỏi y chan câu đó, vì vậy nên nó hiện lại để các bạn khác tham khảo.
"Không thầy đó mày làm nên" câu nói thể hiện rất rõ công ơn của thầy cô đối với mỗi người chúng ta. Với tôi cũng thể, người giáo viên khiến tôi có nhiều kỉ niệm sâu sắc nhất đó là thầy Huy, Thầy chủ nhiệm của tôi hồi năm tôi học lớp 8. Lớp 8, cái tuổi tôi mang trong mình sự ngông cuồng, sự ương bướng của chàng trai trẻ. Tôi bỏ bê học hành, theo lũ bạn đi chơi hết nơi này đến nơi khác, đánh nhau, trêu đùa, ăn trộm vặt... Từ một đứa hiền lành ngoan ngoãn, tôi trở thành một đứa bé hư, không coi trời cao đất dày ra gi. Cha mẹ tôi buồn lắm, Thầy Huy cũng rất buồn. Nhưng chính thầy đã cố gắng kéo tôi lại, khuyên bảo tôi, đưa tôi ra khỏi vũng bùn xã hội, Thầy uốn nắn, chỉ bảo tôi, giúp tôi vượt qua khó khăn, để trở thành một đứa trẻ ngoan và bản lĩnh như ngày hôm nay.
tick mình nha bẹn, pls
Biến đổi A ta được :
\(A=x\left(x+11\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)\left(x^2+11x+24\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)^2+24\left(x^2+11x\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)^2+2.12.\left(x^2+11x\right)+12^2\)
\(=\left(x^2+11x+12\right)^2\) là một số chính phương \(\forall x\in Z\)
Vậy A là một số chính phương (đpcm)
mìn trả lời nôm na thôi nha .
theo mình axit nhiều nấc ngoài khái niệm trong phản ứng phải phân ly ra nhiều nấc để có H+ thì trong phân tử axit đó phải có \(\ge\)2 nguyên tử hiđro , vì nó phải phân ly nhiều nấc mà .
theo mình nghĩ : cái CTHH nào nhìn vô mà thấy chỉ số đi vs H+ mà từ 2 trở lên thì đó là axit nhiều nấc. vd : H2SO4, ...
ngược lại thì là axit 1 nấc, vd: HCl, HNO3,...
ví dụ fe tác dụng với hcl dư tạo thành fecl2 và h2
=> nfecl2 và nh2 sẽ được tính theo fe vì lượng fe pư hết, hcl dư đó bạn
và lượng hcl pư hết cũng đc tính theo lượng fe: nhcl pư= 2nfe
nhcl dư=nhcl ban đầu- nhcl pư hếT
TÓM LẠI TRONG BÀI TOÁN ĐỀ CHO 1 CHẤT DƯ THÌ CHẤT CÒN LẠI SẼ PƯ HẾT, VÀ CÁC CHẤT THU ĐƯỢC TÍNH THEO CHẤT PƯ HẾT ĐÓ BẠN!
mong bạn sẽ hiêu