K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

Số mol CO2 = \(\frac{4,48}{22,4}\) = 0,2 mol\(\rightarrow\)số mol C = 0,2 mol
Số mol H2O =\(\frac{3,6}{18}\) = 0,2 mol\(\rightarrow\) số mol H = 0,4 mol
a) Gọi công thức phân tử hợp chất hữu cơ A là CxHy ta có
x:y = 0,2:0,4 \(\rightarrow\) x:y = 1:2
CTĐG của A: CH2 
CTPT (CH2)n
14n = 28 \(\rightarrow\) n = 2 \(\rightarrow\) CTPT C2H4 
b)CTPT của A (CH2)n(0)X 
14n + 16x = 88; ta có 1 ≤ n ≤ 5
Biện luận:

nX
14,625( loại)
23,75 ( loại)
32,875 ( loại)
42 (thỏa mãn)
5 1,125 ( loại)


Vậy CTPT A là C4H8O2

18 tháng 3 2022

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{2,2}{44}=0,05mol\)

Số nguyên tử C:

\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\)

Số nguyên tử H:

\(\overline{H}=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{2\cdot0,2}{0,05}=8\)

Vậy CTHH là \(C_3H_8\)

18 tháng 3 2022

nCO2=6,644=0,15(mol)

nH2O=3,618=0,2(mol)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> nO=2,2−0,15.12−0,4.116=0(mol)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

30 tháng 4 2021

a) 

nCO2 = 26,4 : 44 = 0,6 mol => nC = 0,6 mol

nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol => nH = 1,2 mol

nO = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol 

nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1:2:1

=> Công thức đơn giản : (CH2O)n

b) Có 170 < MA < 190

=> 170 < 30n < 190

=> 30n = 180 => n = 6

=> Công thức phân tử : C6H12O6

30 tháng 4 2021

\(a)n_C = n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} =0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol) \Rightarrow n_H = 0,6.2 = 1,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol) \Rightarrow n_O = 0,6.2 + 0,6 - 0,6.2 = 0,6(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1\\ CTĐGN : CH_2O\\ b) CTPT : (CH_2O)_n\\ \Rightarrow 170 < (12 + 2 + 16)n < 190 \\ \Leftrightarrow 5,6 < n < 6,3 \Rightarrow n = 6\\ CTPT : C_6H_{12}O_6\)

10 tháng 5 2023

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

11 tháng 7 2019

16 tháng 6 2019

Gọi công thức của A là C x H y O z

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam  CO 2  và 3,6 gam  H 2 O

Vậy m C  trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g

m H  trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g

Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O

3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O

=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8

z = 60 x 0,8/48 = 1

Công thức của A là C 3 H 8 O

Bài 3:(3,00 điểm)1.(1,50 điểm) Đốt cháy 11,5 gam hợp chất hữu cơ (A) thu được 11,2 lít khí          CO2(đktc) và 13,5 gam H2O. Xác định công thức phân tử của (A), biết khối            lượng mol của (A) là 46 gam.2.(1,50 điểm) Từ gạo (chứa 75% tinh bột), người ta sản xuất rượu etylic             theo 2 giai đoạn: Tinh bột ---(1)---> Glucozơ ---(2)---> Rượu etylic. Mỗi giai           đoạn hiệu suất là 81%.a) Hãy viết...
Đọc tiếp

Bài 3:(3,00 điểm)

1.(1,50 điểm) Đốt cháy 11,5 gam hợp chất hữu cơ (A) thu được 11,2 lít khí          CO2(đktc) và 13,5 gam H2O. Xác định công thức phân tử của (A), biết khối            lượng mol của (A) là 46 gam.

2.(1,50 điểm) Từ gạo (chứa 75% tinh bột), người ta sản xuất rượu etylic             theo 2 giai đoạn: Tinh bột ---(1)---> Glucozơ ---(2)---> Rượu etylic. Mỗi giai           đoạn hiệu suất là 81%.

a) Hãy viết phương trình hoá học theo các giai đoạn trên. Tính thể tích               rượu etylic 30o thu được từ một kg gạo. Biết rượu etylic có D = 0,8g/ml.

b) Từ rượu etylic thu được ở trên, nếu pha loãng thành rượu etylic 8o rồi          đem lên men giấm thì có thể tạo ra được bao nhiêu gam giấm ăn (axit axetic)?        Biết hiệu suất quá trình lên men là 92%.

0
5 tháng 5 2022

a) Áp dụng ĐLBTNT:

+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2

=> CTPT: C3H6O2

b) A là: CH3-CH2-COOH

B là: CH3COOCH3 

1 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9