Cho tam giác OAB có OA=OB . Tia phân giác góc O cắt AB ở D. CMR OD vuông góc với AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)
và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)
\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)
\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)
vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)
Ta có hình vẽ:
Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)
OD: cạnh chung
=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ODA}\)+\(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = 900
Vậy OD \(\perp\)AB (đpcm)
Ta có hình vẽ sau:
Xét ΔOAD và ΔOBD có:
OD là cạnh chung
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)
OA = OB (gt)
=> ΔOAD = ΔOBD (c-g-c)
=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADO}+\widehat{BDO}=180^o\) (2 góc kề bù)
=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o
=> OD \(\perp\) AB (đpcm)
a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung
^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)
OA = OB (gt)
=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)
b, t đoán đề là cm OD _|_ AB
tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)
=> ^ODA = ^ODB (đn)
mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)
=> ^ODA = 90
=> OD _|_ AB
c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung
^BOD = ^AOD (câu a)
OB = AO (gt)
=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)
=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB
OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB
=> OE là trung trực của AB
a,Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có :
\(OC=OA\)(gt)
\(OD=OB\)(gt)
\(O_1=O_2\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta AOB=\Delta COD\left(c-g-c\right)\)
b,Ta có :\(DCO=BAO\)(cm câu a)
Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>AB//CD\)
Xét \(\Delta DAO\)và \(\Delta BCO\)có :
\(OC=OA\)(gt)
\(OB=OD\)(gt)
\(COB=AOD\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta DAO=\Delta BCO\left(c-g-c\right)\)
\(=>ODA=OBC\)(2 góc tương ứng)
Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>DA//BC\)
Gọi giao điểm của CE và DO là H
giao điểm của AO và BE là G
Lại có \(DCO=BAO=>\frac{DCO}{2}=\frac{BAO}{2}=>FAG=HCO\)
\(FGA=CGE\)( đối đỉnh)
Xét \(\Delta AGF\)và \(\Delta CGE\):
\(AFG+FGA+FAG=GEC+CGE+ECG=180^0\)
Do \(FAG+FGA=CGE+ECG\)
\(=>CEG=AFG\)
Vì 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>CE//AF\)
c,Ta có \(CEB=AFG\)(cm câu b)
Mà \(AFG=\frac{CAB+DBA}{2}=\frac{CAB+CDB}{2}\)(CDB = DBA Ta cm ở câu a)
\(=>CEB=\frac{CAB+CDB}{2}\left(đpcm\right)\)
a, xét ΔAOB và ΔCOD có : OA = OC (Gt)
OB = OD (gt)
^AOB = ^COD (đối đỉnh)
=> ΔAOB = ΔCAOD (c-g-c)
b, ΔAOB = ΔCAOD (Câu a)
=> ^CDO = ^OBA (định nghĩa) mà 2 góc này so le trong
=> DC // AB (Định lí)
xét ΔODA và ΔOBC có : OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
^DOA = ^BOC (đối đỉnh)
=> ΔODA = ΔOBC (c-g-c)
=> ^ADO = ^OBC (đn) mà 2 góc này so le trong
=> AD // BC (định lí)
ΔAOB = ΔCOD (câu a)
=> ^DCO = ^OAB (định nghĩa)
CE là phân giác của ^DCO (gt) => ^ECO = ^DCO : 2 (tính chất)
AF là phân giác của ^OAB (gt) => ^OAF = ^OAB : 2 (tính chất)
=> ^ECO = ^OAF mà 2 góc này so le trong
=> CE // AF (định lí)
c, mjnh không biết làm
ΔAOD= ΔBOD (chứng minh trên)
⇒ ∠(ADO) = ∠(BDO) (hai góc tương ứng) (1)
Ta có: ∠(ADO) + ∠(BDO) =180o(hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠(ADO) = ∠(BDO) =90o
Vậy: OD ⊥AB
1/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
OD: cạnh chung
\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)
OA = OB (GT)
Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ODA}\) + \(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = \(\frac{1}{2}\)1800 = 900
=> OD \(\perp\)AB
Vậy OD vuông góc với AB