K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

- Diến biến chính của cách mạng Anh

+ 1642 –1648: Nội chiến ác liệt (vua - Quốc hội)

+ 1645: Trận Nêdơbi, nhà vua thua.

+ 1449: Xử tử vua, nền cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.

+ 1653: Nền độc tài được thiết lập (một bước tụt lùi)

+ 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.

- Kết quả của Cách mạng Anh: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

12 tháng 4 2017

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).



29 tháng 8 2017

Diễn biến:

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).

Kết quả: -Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
-Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang, đứng đầu là Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp.
23 tháng 9 2021

Tham khảo:

undefined

8 tháng 12 2021

THAM KHẢO

1,

Nguyên Nhân

- Vào thế kỉ XVI nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê đéc lan phát triển nhất châu Âu nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị ra sức kìm hãm.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê- đéc- lan với phong kiến Tây ban Nha càng trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ cách mạng.

*Diễn biến

+ Nhân dân Nê- đéc- lan đã nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của vương triều Tây Ban Nha, tiêu biểu là cuộc đấu tranh tháng 8-1566. Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu.

+ Đến năm 1581 các tỉnh miền bắc Nê- đéc- lan thành lập nước cộng hòa với tên gọi là các tỉnh liên hiệp ( Về sau gọi là Hà Lan).

+ Năm 1648 Tây Ban Nha phải chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan.

*Ý nghĩa

+ Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên thế giới mở ra một thời kì mới của Lịch sử thế giới thời cận đại.

+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản Phát triển.   
21 tháng 4 2022

loading...

26 tháng 12 2020

C1: Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng. Vì sao tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến?

Y nghĩa

- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.

- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.

- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ

- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến

- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơnphong trào văn hoá phục hưng

Tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến: vì những giá trị văn hoá cổ đại sẽ góp phần tác động, tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến.

26 tháng 12 2020

C2: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt?

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

14 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

17 tháng 1 2024

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo, nổ ra vào đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, Phú Thọ, sau đó là Hải Dương, Thái Bình, ở Hà Nội tổ chức ném bom phối hợp.

- Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị nên hôm sau đã bị quân Pháp phản công và tiêu diệt.

- Tại Phú Thọ, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính và sở mật thám ở thành phố Việt Trì nhưng cũng không thành công.

- Tại Hải Dương, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Kim Thành, Thanh Miện nhưng cũng bị thất bại.

- Tại Thái Bình, quân khởi nghĩa tấn công vào đồn lính ở các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ nhưng cũng bị tiêu diệt.

- Ở Hà Nội, quân khởi nghĩa tập kích vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát nhưng không chiếm được các mục tiêu.

Nhận xét về diễn biến lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái

- Lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái thể hiện rõ cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rộng, từ trung du đến đồng bằng Bắc Bộ. Quân khởi nghĩa đã tấn công vào các mục tiêu quan trọng của chính quyền thực dân nhưng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa là do kẻ thù đã nắm được kế hoạch khởi nghĩa, lực lượng khởi nghĩa chưa được chuẩn bị chu đáo, và thiếu sự đoàn kết thống nhất.

- Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Bái vẫn có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ tinh thần yêu nước, đấu tranh của nhân dân Việt Nam, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.

Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã để lại một số bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng Việt Nam, đó là:

- Cần phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trước khi khởi nghĩa.

- Cần phải có sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ lực lượng cách mạng.

- Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương.

22 tháng 10 2021

so do tu duy truyen so dua