ta thường mắc lỗi thiếu CN, VN khi nào? Cách khắc phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng thuốc khi đến ngưỡng: Khác với bệnh hại cây trồng, sâu hại là những đối tượng sinh vật bằng mắt thường có thể nhìn rõ nên ta biết khi chúng xuất hiện trên ruộng đồng, mật độ nhiều hay ít, nông dân có thể đếm được.
-thiếu quan hệ từ=>thêm quan hệ từ thích hợp
-dùng quan hệ từ ko thích hợp về nghĩa=>sửa quan hệ từ thích hợp để câu văn trở nên có nghĩa
-thừa quan hệ từ=>bỏ quan hệ từ thừa
-dùng quan hệ từ mà ko có tác dụng liên kết=>sửa lại quan hệ từ đó để câu văn có sự liên kết
chúc bạn hok tốt
Tham khảo
Một số bệnh, tật về mắt mà em biết:
- Cận thị
- Loạn thị
- Tăng nhãn áp
- ...
Nguyên nhân:
- Do nhiễm khuẩn
- Chấn thương
- Kí sinh trùng
- ...
Cách khắc phục:
- Vệ sinh mắt
- Mang các loại kính phù hợp
1 số bệnh về mắt mà mình bt là :
+ Loạn thị
+ Cận thị
Nguyên nhân là :
Do dùng điện tử quá nhiều , quá gần
Do có bệnh ở mắt
....
Cách khắc phục :
+ Ít sử dụng mt or đt lại
+ Cắt kính cận theo độ đo của mình .....
Lỗi ngữ pháp
Thiếu quan hệ từ
Ví dụ minh họa :
Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
Thiếu quan hệ từ ở giữa các bộ phận của câu
Chữa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà (hoặc "để) đánh giá kẻ khác.
Thừa quan hệ từ
Ví dụ minh họa Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Thừa quan hệ từ "về" → Thừa quan hệ từ "về" ⇒ Bỏ quan hệ từ "về" Sửa lại: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung
. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Ví dụ minh họa Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
Thiếu quan hệ từ "nhưng"
Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.
Lỗi về nghĩa
Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
Ví dụ minh họa
Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
Ở đây dùng quan hệ từ "và" là không thích hợp.
Vì câu này là quan hệ đối lập, tương phản → Thay từ "và" bằng từ "nhưng" Sửa lại:
Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
nghe không hiểu hoặc là nghe nhầm
nói không rõ hoặc nó sai
-Khi dùng từ, chúng ta nhất thiết phảinắm chắc được đặc điểm ý nghĩa của từ
-Trau dồi vốn của từ bằng cách đọc nhiều
http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161109/hon-phu-hon-the-la-nguoi-chong-nguoi-vo-u-me/1216045.html
1.Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo.
2. Dùng từ không đúng về ý nghĩa.
3. Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu.
Ta thường mắc lỗi thiếu CN,VN khi viết văn. Hầu hết khi viết văn thì không ai là không mắc lỗi về CN,VN cả. Cách khắc phục là chúng ta nên tập viết văn thường xuyên hơn, chú ý cách dùng câu.