Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ tan của chất khí sẽ giảm. Độ tan của chất khí tăng khi ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất
– Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
– Các chất dẫn nhiệt tốt như: đồng, nhôm, kẽm,…
– Các chất dẫn nhiệt kém như: không khí, các vật xốp như bông, len,…
HT
Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Kim loại, đồng,.....
Nhựa, bông,.....
Nước và các chất lỏng khác tăng thể tích khi nóng lên, giảm thể tích khi lạnh đi. Kim loại dẫn nhiệt tốt, nhựa dẫn nhiệt kém.
Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các vật dẫn nhiệt tốt như: đồng, nhôm, kẽm,...
- Nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
- Gió càng mạnh (càng yếu) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
- Diện tích mặt thoàng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
a, Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\)
b, Nhiệt lượng lúc sau
\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)
a,
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :
\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)
\(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)
\(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)
\(=53200+588000=641200\left(J\right)\)
b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg
Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :
\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)
\(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)
\(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)
\(=66500+588000=654500\left(J\right)\)
Đều tăng
Phần lớn là tăng vì có một số ít trường hợp khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm. VD: Na2SO4