K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)

b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S

\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)

c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%

23 tháng 3 2021

10 đâu ra thế ạ

23 tháng 12 2016

a) Công đưa vật lên bé hơn 400kg|4000N|

b) Lực kéo vật lên là 2700N(có sẵn ở câu a)

c) Chịu.

 

24 tháng 3 2017

Sao đem câu này vào đây hỏi.

a) Công đưa vật lên mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát bằng công nâng vật lên thẳng:

\(A=P.h=10m.h=4000.3=12000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{12000}{5}=2400\left(N\right)\)

c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{1200}{2700}.100\approx44,4\%\)

25 tháng 3 2022

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=90kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=90kg.10=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

_____________________

a)\(F_{kms}=?\)

b)\(F_{cms}=420N\)

\(H=?\)

c)\(F_{ms}=?\)

Giải

a) Công của người đó thực hiện khi kéo vật trực tiếp lên là:

\(A_{ci}=P.h=900.1,2=1080\left(J\right)\)

Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1080}{4}=270\left(N\right)\)

b)Công của  người đó thực hiện khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=420.4=1680\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1080}{1680}.100\%=64,28\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát là:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=420-270=150\left(N\right)\)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=90kg\Rightarrow P=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

=======

a) \(F_{kms}=?N\)

b) \(H=?\%\)

c) \(F_{ms}=?N\)

a) Công thực hiện được

\(A=P.h=900.1,2=1080J\)

Lực kéo khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1080}{4}=270N\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=420.4=1680J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%\approx64,3\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=F-F_{kms}=420-270=150N\)

7 tháng 3 2022

Hình như thiếu thời gian thực hiện công bạn à

Công có ích:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot400\cdot3=12000J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=2700\cdot5=13500J\)

Công hao phí:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=13500-12000=1500J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{12000}{13500}\cdot100\%=88,89\%\)

a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A1 = F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2

⇒l=A2F=1000125=8m⇒l=A2F=1000125=8m

b)

Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J

Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J

H=P.hFl.100%=500.2150.8.100%≈83%

Công kéo là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F_{ms}l=40.8=320\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ms}}{A}.100\%=\dfrac{320}{1000}.100=32\%\)

b, Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=10m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\) 

a, Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{300}=4\left(m\right)\) 

c, Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24W\) 

d, Công toàn phần sinh ra là

\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)

27 tháng 3 2022

\(Tóm tắt \)

\(m = 60 kg\)

\(h = 2m\)

\(F k = 300 N\)

\(a, l = ? \)

\(b, Atp =?\)

\(c, P = ? ( t = 50s )\)

\(d, H = ? ( Fk thực tế = 400 N)\)

Bài làm .

a, Trọng lượng của vật là : P =10m = 10.60 = 600 (N)

Trong trường hợp trên không có lực ma  sát nên ta có :

\(Aci = Atp \)

\(<=> P.h = Fk.l\)

\(<=> 600.2 = 300.l\)

\(<=> l = 4 (m)\)

b, Công của người kéo là : \(A = Fk.l = 300.4 = 1200 (J)\)

c, Công suất của người kéo là : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24\left(W\right)\)

d, Hiệu suất của mpn là : \(H=\dfrac{Aci}{Atp}.100\%=\dfrac{P.h}{Fktt.l}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)

\(P=10m=60.10=600N\\ h=2m\\ F=300N\\ t=50s\\ F'=400N\\ l=?\\ A_i=?\\ P=?\\ H=?\) 

b, Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.2=1200\left(J\right)\)

a, Chiều dài mpn là 

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{300}=4\left(m\right)\) 

c, Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24W\) 

d, Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)

Hiệu suất là 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)

28 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được:

\(A=F.s=1000.25=25000J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{25000}{9}\approx2777,8N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2777,8}{10}=277,78kg\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=1200.25=30000J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{25000}{30000}.100\%\approx83,3\%\)

28 tháng 3 2023

tóm tắt

h=9m

s=25m

F=1000N

___________

a)P=?

b)F'=1200N

H=?

giải

a)công để đẩy vật lên là

Aci=F.s=25.1000=25000(J)

trọng lượng của vật khi không coa ma sát là

\(A_{ci}=P.h=>P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{25000}{9}=2777,8\left(N\right)\)

khối lượng của vật là

\(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2777,8}{10}=277,78\left(kg\right)\)

b)công khi có ma sát là

\(A_{tp}=F'.s=1200.25=30000\left(J\right)\)

hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{25000}{30000}.100\%=83,3\left(\%\right)\)

20 tháng 3 2021

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

20 tháng 3 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.