K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Ta có : -2a = -2 => a = 1

-2b = -2 => b = 1  => I(1; 1)

R2 = a2 + b2 – c = 12 + 12 – (-2) = 4  => R = 2

4 tháng 6 2019

Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2

⇒ tâm I (1; 1) và bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 , bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0

⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0

có hệ số a = 2, b = -3,c = -3

⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :

a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4

⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4

Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.

b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và bán kính R = 1.

c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3

⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16

Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.

27 tháng 3 2017

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với (P). Phương trình của d là

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Tâm của (C) là điểm H = d ∩ (P). Để tìm H ta thay phương trình của d vào phương trình của (P).

Ta có: 1 + t - 2(-2 - 2t) + 2(-1 + 2t) - 12 = 0

Suy ra t = 1, do đó H = (2; -4; 1).

Bán kính của (C) bằng

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Đây không phải là phương trình đường tròn do có \(xy\).

b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {2^2} - 5 = 0\)nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.

c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {4^2} - 1 = 24 > 0\)nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;4} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = 2\sqrt 6 \).

27 tháng 7 2019

Đáp án : B

19 tháng 5 2018

24 tháng 3 2017

Ta có: đường tròn (C1) : 

Vậy (1) đúng

Đường tròn ( C2): 

Vậy (2) đúng.

Chọn C.

8 tháng 4 2017

Đáp án: D

Ta có:

(C): x 2  + y 2  - 4x - 2y - 20 = 0 ⇔ (x - 2 ) 2  + (y - 1 ) 2  = 25

Vậy đường tròn (C) có: I(2;1), R = 5

9 tháng 3 2018

Đáp án C

Mặt cầu có tâm J(1;2;-3) bán kính R = 4 

Tâm của đường tròn là hình chiếu của J lên Oxy ⇒ I 1 ; 2 ; 0  

Ta có  d J ; O x y = 3 ⇒ r = R 2 - d 2 J ; O x y = 7

\(\left(C\right):x^2-2x+1+y^2+8y+16-49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+4\right)^2=49=7^2\)

Vậy: Tâm là I(1;-4) và R=7

11 tháng 5 2022

cảm ơn bn nha:33

13 tháng 7 2022

tâm là I(1,-4) bán kính là \(R=\sqrt{1+16-\left(-32\right)}=\sqrt{49}=7\)