Lập dàn ý tả cây tre
Ghi rõ các ý miêu tả nha các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).
2. Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).
b. Tả chi tiết:
- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.
- Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.
- Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.
- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.
3. Kết luận:
Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.
• Lưu ý quan trọng: Các em có thể tả cảnh đẹp quen thuộc với các em như: cảnh con đường làng, cánh đồng lúa chín, con sông, dòng suối... không cần phải là danh lam thắng cảnh. Học sinh sống ở thành phố có thế tả cảnh phố xá, công viên.
bn vào cái này mà tham khảo mk trả lời ở đấy
https://olm.vn/hoi-dap/question/1064237.html
Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.
I. Mở bài:
- Giới thiệu về trường em.
Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.
II. Thân bài
a. Nhìn từ xa
- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.
- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.
b. Đến gần
- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.
- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.
- Tường thành xây cao chừng hai mét.
c. Vào trong
- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.
- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.
- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.
- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.
- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.
- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.
- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.
- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.
- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.
- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.
- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.
III. Kết bài
- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.
- Em rất yêu trường yêu lớp.
- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.
Đây là tả cảnh trường em nhé!
Tham khảo
Lập dàn ý Tả người bạn thân1. Mở bài:
Giới thiệu chung:
Em có rất nhiều bạn.
Thân nhất là bạn Thắng nhà ở cùng phố và học chung một lớp.
2. Thân bài:
a. Ngoại hình:
- Dáng người cân đối, chân tay săn chắc.
- Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng.
- Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh.
b. Tính nết, tài năng:
Dễ mến, hay giúp đỡ bạn.Học ra học, chơi ra chơi.Giỏi Toán nhất lớp.Là chân sút số một của đội bóng...Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ...c. Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn với Thắng:
Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước..,
3. Kết bài:
Cảm nghĩ của em:
Em và Thắng đều có những ước mơ đẹp đẽTình bạn thân thiết sẽ giúp chúng em biến những ước mơ đó thành hiện thực.1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? Ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).
2. Thân bài:
a) Tả bao quát:
Màu sắc, mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).
b) Tả chi tiết:
- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...(Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).
- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).
Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm, gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu).
>> Tham khảo: Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).
2. Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).
b. Tả chi tiết:
- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.
- Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.
- Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.
- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.
3. Kết luận:
Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.
• Lưu ý quan trọng: Các em có thể tả cảnh đẹp quen thuộc với các em như: cảnh con đường làng, cánh đồng lúa chín, con sông, dòng suối... không cần phải là danh lam thắng cảnh. Học sinh sống ở thành phố có thế tả cảnh phố xá, công viên.
.Mở bài :
Học kì I đã kết thúc từ lâu và em cũng đã có đầy đủ sách vở cho học kì II. Trong đó, các đồ dùng nào cũng thân thiết và gần gũi với em. Nhưng em thích nhất là quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2.
2.Thân bài : tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2
– Quyển sách Tiếng Việt 5 thật đẹp và sinh động.
– Sách hình chữ nhật, dài khoảng 20 – 24 cm, rộng khoảng 17 cm.
– Quyển sách gồm hai phần : bìa và ruột.
– Bìa sách màu xanh da trời, in bằng giấy cứng. Trên cùng có dòng chữ in hoa : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO” màu đen. Dưới có dòng chữ “TIẾNG VIỆT”cỡ chữ to, màu xanh lam cùng với chữ số 5 màu đỏ bách mắt .
– Giữa quyển sách là một bức tranh phong cảnh sơn thủy hữu tình. Xa xa, dãy núi trùng điệp, dòng sông uốn quanh chân núi như một dải lụa mềm vớ những cánh buồm, cánh đồng đang mùa cày cấy, các bác nông dân đang làm việc, học sinh ngồi trò chuyện trên thảm cỏ.
– Còn phía dưới là lô gô và tên nhà xuất bản Giáo Dục.
– Ruột sách gồm 171 trang được in chữ đen đều tăm tắp trên giấy trắng tinh.
– Sách được ghép các bức tranh minh hoạ dễ hiểu, phù hợp với nội dung bài học giúp các em hứng thú hơn trong học tập.
– Nội dung cuốn sách gồm có 5 phần, rất phong phú : Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn vớ 5 chủ đề khác nhau : Người công dân, Vì cuộc sống thanh bình, Nhớ nguồn, Nam và nữ, Những chủ nhân tương lai.
– Các bài tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn đều có tranh ảnh minh họa, màu sắc đẹp giúp em hiểu rõ nội dung bài.
– Các bài chính tả giúp em viết đúng, đẹp.
– Các bài luyện từ và câu giúp em biết thêm về ngữ pháp và câu ghép, mở rộng thêm vốn từ khi giao tiếp và làm cho vốn từ của mình ngày càng phong phú hơn.
– Còn tập làm văn giúp em tả người, tả đồ vật hay hơn. Sách còn cho em thêm hiểu, thêm yêu thiên nhiên đất nước mình và biết nhiều về phong tục tập quán của các nước trên thế giới.
– Đặc biệt các phần ghi nhớ được đóng khung với nền màu xanh biếc, gây được sự chú ý nhất định cho người đọc.
– Trước mỗi chủ điểm sách đều dành hẳn một trang và hình minh hoạ cho chủ điểm đó. Mỗi bài học lại thường có hình minh hoạ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn.
3.Kết bài :
Quyển sách TIẾNG VIỆT 5, tập hai sẽ là người bạn đồng hành cùng em trong suốt học kì II giúp em mở mang kiến thức và học tốt môn Tiếng Việt. Em quý quyển sách của em lắm! Nhờ có nó mà em có thể học tốt Tiếng Việt hơn, hiểu biết thêm quê hương, đất nước và thế gới xung quanh.
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần miêu tả: đêm trăng
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thích mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là cảnh đêm trăng của vùng nông thôn yên bình này. Mỗi lần về quê em lại năm trên đùi bà, vừa nghe bà kể chuyện em vừa ngắm trăng.
II. Thân bài
1. Tả cảnh bao quát đêm trăng
- Bầu trời tối dần hiện ta, cảnh vật từ từ hiện ra dưới ánh trăng vừa lên sau bóng cau nhà bà. Bóng cau nghiêng làm tối một vùng cho ta cảm giác mọi vật đều to lớn hơn.
- Gió của tối quê thổi vào mát rượu, một cảm giác tận hưởng neh nhàng
- Không khí ở quê thật náo nhiệt: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện rôm rả,…dưới ánh trăng huyền ảo và đẹp đến mê lòng người.
2. Tả chi tiết cảnh đêm trăng
- Trời càng về khuya thì trăng càng lên cao, trăng sang rực óng ả, soi sang mọi nẻo đường làng.
- Bầu trời trong xanh, lấp lánh nhiều ngôi sao không gợn chút mây
- Không gian bát ngát ánh trăng vàng trong veo như màu nước trà nhạt khiến ta có thể nhìn thấy mọi cảnh vật, ánh trăng soi rõ từng tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao.
- Những côn trùng kêu ríu rít như tạo nên bản hòa nhạc đồng quê vô cùng thích thú
III. kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng
- Thể hiện tình cảm của em với đêm trăng
1. Mở bài: Đêm trăng ở quê em rất đẹp.
2. Thân bài:
a) Vừa chập tối:
- Vầng trăng toả ánh sáng vằng vặc.
- Ánh trăng soi sáng khắp cành cây, kẽ lá, nhà cửa, xóm thôn,...
- Trăng tròn như cái đĩa, du du trên không.
- Trăng lơ lửng giữa bầu trời trong xanh.
- Cùng bầu bạn với trăng là những vì sao nhấp nhánh.
b) Về khuya:
- Trăng đi về hướng tây.
- Vầng trăng nhỏ hơn.
- Ánh sáng mò' ảo, dịu nhẹ.
- Đường làng thưa người, nhà nhà đã chìm trong giấc ngủ.
3. Kết bài:
- Ánh trăng đã làm tăng vẻ đẹp của quê hương em.
- Em rất yêu quê hương, yêu đêm trăng, yêu cảnh vật dưới đêm trăng.
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần miêu tả: đêm trăng
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thích mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là cảnh đêm trăng của vùng nông thôn yên bình này. Mỗi lần về quê em lại năm trên đùi bà, vừa nghe bà kể chuyện em vừa ngắm trăng.
II. Thân bài
1. Tả cảnh bao quát đêm trăng
- Bầu trời tối dần hiện ta, cảnh vật từ từ hiện ra dưới ánh trăng vừa lên sau bóng cau nhà bà. Bóng cau nghiêng làm tối một vùng cho ta cảm giác mọi vật đều to lớn hơn.
- Gió của tối quê thổi vào mát rượu, một cảm giác tận hưởng neh nhàng
- Không khí ở quê thật náo nhiệt: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện rôm rả,…dưới ánh trăng huyền ảo và đẹp đến mê lòng người.
2. Tả chi tiết cảnh đêm trăng
- Trời càng về khuya thì trăng càng lên cao, trăng sang rực óng ả, soi sang mọi nẻo đường làng.
- Bầu trời trong xanh, lấp lánh nhiều ngôi sao không gợn chút mây
- Không gian bát ngát ánh trăng vàng trong veo như màu nước trà nhạt khiến ta có thể nhìn thấy mọi cảnh vật, ánh trăng soi rõ từng tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao.
- Những côn trùng kêu ríu rít như tạo nên bản hòa nhạc đồng quê vô cùng thích thú
III. kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng
- Thể hiện tình cảm của em với đêm trăng
I. Mở bài Giới thiệu về đêm trăng đẹp mà em được nhìn thấy.
Đêm trăng ở đâu cũng có nhưng với em đêm trăng ở quê có vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, chỉ có ở quê đêm trăng mới thực sự tỏa sáng rực rỡ.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
– Trăng xuất hiện, cảnh vật hiện ra lung linh dưới ánh trăng. Bóng cây mờ mờ từ đằng xa rồi khuất hẳn.
– Trăng lên gió của thổi man mát, dễ chịu.
– Nhiều hoạt động diễn ra khi có trăng: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện,…dưới ánh trăng con người và mọi vật trở nên hư ảo.
2. Tả chi tiết
– Trời càng về khuya thì trăng càng lên cao, trăng sáng rực tỏa sáng lung linh khắp mọi ngõ ngách.
– Bầu trời trong xanh, lấp lánh nhiều ngôi sao.
– Ánh trăng soi rọi khắp nơi khiến ta có thể nhìn thấy mọi cảnh vật thật rõ ràng và chi tiết.
– Gió thổi mát rượi và dễ chịu nữa chứ.
– Tiếng côn trùng tạo thành bản đồng quê dưới ánh trăng.
III. Kết bài
– Nhận xét về đêm trăng mà em vừa nhìn thấy.
– Thể hiện tình cảm của em với đêm trăng.
Mở Bài: Vào dịp nào mà em được ngắm trăng => giới thiệu chung (có thể là một đêm trăng trung thu hay là một đêm trăng rằm nhưng mình thấy bạn nên chọn đêm trăng nào tròn và có ý nghĩa và có thể đưa ra hình ảnh đặc sắc và mang nhiều cảm xúc ...)
Thân bài: Tả quang cảnh xung quang:
* Tả tiếng côn trùng
* Tả người người đi lại
* Tả tiếng lao xao của tre hòa đồng với dàn ca của tiếng côn trùng (chỗ này bạn nên nhân hóa)
* Tả bầu trời chung
...(bạn suy nghĩ thêm nha)
- Tả chi tiết:
* Hình ảnh trăng hiện lên
* Hình ảnh trăng cùng với các vì sao
* Sử dụng phép so sánh và nhân hóa để tả trăng (so sánh: Trăng tròn, trong vắt như tâm hồn của con người/nhân hóa: Ông trăng tròn trĩnh cười phúc hậu làm sao...)
* Lấy qua chủ đề chú cuội để tả trăng
* Cảnh vật thế nào khi càng về khuya
* Trăng và sao thế nào (sáng hơn, trong hơn, đẹp hơn...)
* Lũy làng thế nào? tiếng côn trùng thế nào?
.…
Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đêm trăng, cảm giác ra sao và tình cảm của em giờ đây đối với quê hương như thế nào?
1. Mở bài: Giới thiệu cây tre và tình cảm của em với loài cây này
2. Thân bài:
- Miêu tả đặc điểm của cây tre: hình dáng, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống …
- Vai trò của tre trong cuộc sống (chú ý nêu tình cảm của mình với các ý được nêu ra)
+ Vai trò của tre trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
+ Vai trò của tre trong lịch sử dựng nước, giữ nước
- Tình cảm của mọi người dành cho tre
+ Tre đã là nguồn cảm hứng và trở thành đề tài, hình ảnh xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật
+ Tre là người bạn thân thiết của người dân VN, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của con người VN, dân tộc VN.
+ Mối quan hệ, tình cảm, kỉ niệm của cá nhân em với cây tre
3. Kết bài
Khái quát tình cảm của em với cây tre.