K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016
 

1Bình chọn giảm

Giọt thủy ngân nằm yên khi áp suất 2 bên ống bằng nhau


Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau


Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.

Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.

Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)

Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào
28 tháng 3 2016

Giọt thủy ngân nằm yên khi áp suất 2 bên ống bằng nhau

p1=p2p1=p2

n1RT1V1=n2RT2V2n1RT1V1=n2RT2V2

n1n2=T2T1V1V2n1n2=T2T1V1V2

Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau

n1n2=T2T1V1V2=T2T1n1n2=T2T1V1V2=T2T1

Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.

Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.

Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)

Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào

6 tháng 11 2019

12 tháng 3 2019

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )

25 tháng 7 2018

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra:

3 tháng 10 2019

18 tháng 6 2018

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283

→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s

→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m

25 tháng 4 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298

→ l 2 = 17,85 c m

27 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống của thủy tinh của bình 1

Vì độ tăng thể tích là như nhau nhưng vì  d 1 > d 2  nên độ cao  h 1 < h 2

7 tháng 10 2018

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

5 tháng 3 2017

Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là:

p = 0,04.136000= 5440N/m2 = 5440Pa.