Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
Tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm | Máu pha | Máu pha ít | Máu đỏ tươi |
Tham khảo:
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi. -Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy. | -Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc. | -Bộ răng có 2 loại. -Ruột và manh tràng lớn. |
Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Tim có 3 ngăn: + 2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. -Có 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thể là máu pha | -Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất + Có vách hụt. -Có 2 vòng tuần hoàn -Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha | -Tim có 4 ngăn: + 2 tâm nhĩ +2 tâm thất -Có 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. |
Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng. -Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. | -Phổi có nhiều vách ngăn. | -Có nhiều túi phổi. |
Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay:
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
SS cá:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+...............................
SS ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+............................
SS thằn lằn:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+.........................
SS chim:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+....................
SS Thú:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
+.......................
- Sinh sản cá:
+ Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)
+ Trứng→phôi
- Sinh sản ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Sinh sản của thằn lằn
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
- Sinh sản chim:
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi
- Sinh sản thỏ:
+ Thụ tinh trong.
+ Thai phát triển trong bụng mẹ.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi
2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:
+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.
+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở
.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.
+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.
+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.
+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
Bắt đầu từ nhóm phân ngành nguyên thủy nhất là Sống Đầu và Sống Đuôi : tiến hóa theo chiều hướng thụ động, vùi mình trong cát, phụ thuộc vào môi trường sống nên hệ hô hấp của chúng có cấu tạo rất đơn giản, nhập chung với ống tiêu hóa. Từ đó hiệu suất hô hấp rất thấp. Do vậy chúng đều cạnh tranh không hiệu quả đối với các phân ngành khác, sớm tiến sâu vào ngõ cụt trong hệ thống tiến hóa của động vật.
-Cơ quan hô hấp là mang, tùy vào từng nhóm đại diện mà có nắp mang hay không có nắp mang, thích nghi với trao đổi khí hòa tan trong nước.
Vì: hô hấp bằng cách trao đổi khí trong môi trường nước
(hàm lượng khí hòa tan ít) làm khả năng trao đổi khí trong cơ thể bị hạn chế.
Mặc dù số lượng loài lớn, chiếm lĩnh thế giới dưới nước, hệ hô hấp đã phân hóa hoàn toàn về chức phận và cấu trúc nhưng hiệu suất hô hấp vẫn con thấp.
Trước yêu cầu của sự phát triển liên tục trong sinh giới đòi hỏi Lớp Cá phải biến đổi hệ hô hấp của mình để tăng diện tích trao đổi khí từ đó hô hấp với hiệu suất cao hơn, giúp con vật có thể vận động tích cực hơn. Trước khi hình thành nên lớp động vật có cơ quan hô hấp tiến bộ hơn thì lớp Cá đã trải qua quá trình hình thành nên các hình thức hô hấp trung gian: bóng hơi, da, cơ quan trên mang, phổi.
-Lớp Thú là lớp có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có xương sống.
Hệ hô hấp có cấu trúc tương tự như Bò Sát nhưng phức tạp hơn: phổi có nhiều phế nang phân nhánh, động tác hô hấp cũng đa dạng với sự tham gia của cơ gian sườn, cơ hoành.
Xu thế tiến hóa theo hướng làm tăng diện tích phân bố mao mạch và dung tích
- Hô hấp của cơ thể đầu là sự thẩm thấu chưa có cơ quan hô hấp riêng . Hô hấp dưới nước. Sau đó đến các lớp cá hô hấp bằng mang và đến các loài lưỡng cư như ếch nhái có thể hô hấp cả dưới nước và trên cạn nhưng noc chưa có cơ quan hô hấp riêng.tiếp đến là các loài bò sát đã có cơ quan hô hấp riêng biêt đó là phổi tiếp đến là những loài chim chung còn có thêm nhứng túi khí để thích hợp cho trao đổi khí khi bay lượn sau đó là sự hô hấp bằng phổi ở người có sự phân hóa và chuyên môn hóa cao. Nói chung sự tiến hóa của hệ hô hấp là sự hoàn thiện cơ thể và phân hóa chức năng phù hợp với điều kiện từ dưới nước lên trên cạn.