hoa tan hoan toan hon hop Fe va Mg trong dd HCl thu duoc 11,2 lit khi H2, viet phuong trinh phan ung xay ra, tinh phan tram khoi luong moi kim loai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)
Đặt nFe=a
Ta có:
mCu-mFe=2
64a-56a=2
=>a=0,25
mFe=56.0,25=14(g)
mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)
nFe(1)=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)
%mFe2O3=100-46,7=53,3%
hình như đề bài thiếu khối lượng hỗn hợp 2 kloai, thiếu cả điều kiện cho phản ững xảy ra nữa
đặt nfe=a mol, nMg= b mol
fe+ 2hcl=> fecl2 + h2 (1)
a-> a (mol)
Mg+ 2hcl=> Mgcl2 + h2 (2)
b-> b (mol)
theo bài ra và theo (1,2) ta có:
56a+ 24b= khối lượng hỗn hợp 2 kim loại
a+b= 11,2: 24(đkt)= 7/15 mol hoặc nếu ở đktc thì là a+b= 11,2: 22,4= 0,5 mol
giải 2 hệ trên ta tìm được a và b ( hay số mol của 2 kim loại fe và mg)
=> khối lượng mỗi kim loại
=> phần trăm khối lượng mỗi kim loại
P/s: vì đề bài thiếu nên mik chỉ có thể làm vắn tắt thế này thui. nếu có đề bài chuẩn thì gửi cho mik rùi mik làm lại cho nha!