K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

0

22 tháng 3 2016

K ghi cách giải thì đừng có làm

Các số lập được gọi là abcdeh

Ta có:

6 cách chọn a

5 cách chọn b

4 cách chọn c

3 cách chọn d

2 cách chọn e

1 cách chọn h

Vậy có thể lập được số số hạng là: 6 x 5 x 4 x 3 x 2 x 1 = 720 ( số )

Còn câu thứ hai làm lâu lắm

Nhớ tk nha

5 tháng 3 2017

thế tổng bằng bao nhiêu?

26 tháng 8 2016

a. Nhập và sửa dữ liệu:



 

  - Để nhập dữ liệu vào một ô tính ta click chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím.

  - Thao tác nháy chuột vào ô tính gọi là kích hoạt ô tính.

 

 

 

 

 

 

 

   - Để sửa dữ liệu ta đúp chuột vào ô tính và sửa nội dung giống như khi soạn thảo văn bản.

  - Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường  gọi là các bảng tính.

 

 

 

 

 

 




 

 

b. Di chuyển trên trang tính:

  - Có hai cách di chuyển giữa các ô tính:

+ Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.

+ Sử dụng chuột và các thanh cuốn.

26 tháng 8 2016

1. Nhập vào : 

+ Nháy chuột vào ô tính

+ Nhập dữ liệu vào ô tính hoặc fx

Sửa:

Nháy chuột vào ô tính cần sửa bấm backspace hoặc nháy đúp chuột vào ô tính

Gõ dữ liệu mới

b. Sử dụng mũi tên, thanh cuốn, con trỏ chuột,....

 

5 tháng 5 2017

x+4 thuoc uoc cua 7

nen x+4 thuoc tap hop 1;-1;7;-7

lap bang

5 tháng 5 2017

vi 7 chia het cho x+4

nenx+4 thuoc uoc cua 7 thuoc tap hop 1;-1;-7;7

xong roi tu thay vao tung truong hop ma ok

Ta có: \(1+\left(\dfrac{2a+\sqrt{a}-1}{1-a}-\dfrac{2a\sqrt{a}-\sqrt{a}+a}{1-a\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{a-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\left(\dfrac{-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\left(\dfrac{-\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)+\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(-a-\sqrt{a}-1+a+\sqrt{a}\right)}{a+\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

\(=1+\dfrac{-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}\)

10 tháng 9 2020

A=4  ; B=7

Vì A={3,4,6,8}       B={4,6,7,8}

A có 3 nhưng B ko có 3

B có 7 nhưng A ko có 7

mà A={3,4,6,8}  nên b=7

B={(a-1);4;6;7;8} nên A phải =4

ta có A={3,4,7,6,8

B={3,4,6,7,8}

10 tháng 9 2020

Các phần tử không (chưa) chung của A và B là:  3,b của A và (a-1),7 của B

A=B khi và chỉ khi các phần tử đó trùng nhau hay \(\orbr{\begin{cases}3=a-1,b=7\Rightarrow a=4,b=7\\7=a-1,b=3\Rightarrow a=8,b=3\end{cases}}\)

15 tháng 1 2016

1.2(x-1)+(x-2)=x-4

         2x-2+x-2=x-4

            2x+ x-x=2+2-4

                    2x=0

=>                  x=0

Vậy x=0