K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

 a) Thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.

- Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

    b) Thách thức:

- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.  

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.          

- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập.

 

1 tháng 3 2016

+ Thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

+ Thách thức:

- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.

- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức. 13. Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ?

1 tháng 3 2016

+ Thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

+ Thách thức:

- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.  

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.          

- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức.

22 tháng 3 2019

- Thành tựu:

      + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.

      + Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.

      + Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

      + Hoạt động: Ngoại thương và đầu tư nước ngoài được đẩy mạnh. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

- Thách thức:

      + Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.

      + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.

      + Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

      + Vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo.

      + Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

+ Những thành tựu:

- Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc

- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. Trong công nghiệp đã hình thành một số nghành công nghiệp trọng điểm như dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng kinh tế năng động.

- Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

- Nước ta đã chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực (là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế như ASEAN: 1995, APEC: 1998, WTO: 2007).

+ Những thách thức:

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng.

- Tốc độ tăng trưởng một số ngành sản xuất (nông sản, thủy sản, hàng dệt may,…)

- Sức ép của hàng hóa nước ngoài ở thị trường trong nước



15 tháng 10 2018

Gợi ý làm bài

- Thành tựu:

+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.

+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.

+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu dang thúc đẩy họat động ngoại thương và thu hút đầu tư của nước ngoài.

+ Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

- Thách thức:

+ Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.

+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.

+ Vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo.

+ Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

+ Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

18 tháng 12 2016

- Thành tựu:

+ Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc ( trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống đc cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỉ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%). Tuổi thọ tăng.

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

+ Đang từng bước hội nhập với nề kinh tế khu vực và toàn cầu.

- Thách thức:

+ Phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.

+ Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.

+ Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức.

 

18 tháng 12 2016

Không có chi nè <3

 

1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về...
Đọc tiếp
1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về phát triển kinh tế 3.sự áp đặt lối sống văn hóa của các siêu cường cơ hội tiếp thu các văn hóa tinh hoa của nhân loại thách thức giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu,đánh mất bản sắc dân tộc. 4.chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận. cơ hội tiếp cận đầu tư công nghệ hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật thách thức trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5.toàn cầu hóa trong công nghệ cơ hội tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu khoa học công nghệ để phát triển. thách thức gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu 6.chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới thách thức sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7.sự đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế cơ hội tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước thách thức chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
0
28 tháng 10 2016

do việt nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú:

+ Nguồn tài nguyên Dl tự nhiên (Phong cảnh đẹp, bãi tắm dẹp, khí hậu trong lành...bạn kể tên ra)

+ Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn( Kể tên ra...)

- Việt nam là quốc gia có nền chính trị ổn định

 

17 tháng 2 2016

a. Khái niệm.

- Là loại hình kinh tế hoạt động dựa trên tri thức, kỹ thuật và công nghệ cao.

b. Đặc điểm.

- Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ là chủ yếu trong đó các ngành nghề cần nhiều tri thức (Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm…) chiếm ưu thế tuyệt đối.

- Công nghệ chủ yếu để thúc đẩy phát triển: Công nghệ cao, điện tử hóa, tin học hóa, siêu xa lộ thông tin…

- Cơ cấu lao động: Công nhân tri thức là chủ yếu.

- Tỉ lệ đóng góp của khoa học – Công nghệ trong tăng trưởng kinh tế cao.

- Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn..

- Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò quyết định.

c. Điều kiện phát triển.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng vững mạnh cho việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ.

- Tăng cường xây dựng các trung tâm nghiên cứu, trường Đại học…Chú ý phát triển các trung tâm công nghệ cao, các công viên khoa học, đầu tư lớn cho việc nghiên cứu và phát triển khoa học.

- Chú trọng phát triển công nghệ thông tin.

- Coi trọng việc phát triển giáo dục – đào tạo, cần có chiến lược ưu tiên phát triển GD - ĐT, đặc biệt là phát triển nhân tài.

d. Điều kiện thuận lợi gì để tiếp cận nền kinh tế tri thức.

- Đường lối chính sách của Đảng về phát triển GD - ĐT, khoa học và công nghệ.

- Tiềm năng về trí tuệ và tri thức con người Việt Nam lớn, lao động trẻ, dồi dào, năng động, sáng tạo.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng vững mạnh.

- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc mở cửa tiếp cận giao lưu hội nhập.

e. Phương hướng phát triển nền kinh tế tri thức Việt Nam trong tương lai.

- Đẩy mạnh GD – ĐT, xây dựng đội ngũ tri thức.

- Đổi mới tư duy trong quản lí và thực hiện, ứng dụng linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

- Có chính sách thỏa đáng để tạo nguồn nhân lực và khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực mới như GD, thông tin, tri thức.

- Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ sinh học.

- Chủ động tiếp cận nền kinh tế tri thức của thế giới