Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
< Tham khảo > .
Câu 1 :
Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc.
Trong đó, Phú Quốc là đảo có điều kiện thích hợp hơn cả để phát triển nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển. Nguyên nhân: Phú Quốc là đảo lớn nhất (diện tích gần 600 km2) và đông dân nhất nước ta, nằm giữa ngư trường lớn của vùng biển Tây Nam, có nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếng với hồ tiêu và nước mắm.
Câu 2 :
- Tiềm năng dầu khí:
+ Nước ta có 8 bể trầm tích: sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chinh- Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu -Mã Lai; trong đó hai bể trầm tích lớn nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long.
- Hoạt động khai thác dầu khí:
+ Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Nước ta bắt đầu khai thác dầu vào năm 1986, từ đó sản lượng dầu tăng liện tục hàng năm (năm 2002 đạt 16,9 triệu tấn dầu thô).
- Các mỏ dầu đang được khai thác là: Bạch Hổ, Rạng Đông, Đại Hùng, Rồng, Hồng Ngọc; các mỏ khí: Lan Tây, Lan Đỏ, Tiền Hải.
- Công nghiệp hóa dầu đang được hình thành, có các nhà máy lọc hóa dầu như Dung Quất, Vân Phong...đã góp phần nâng cao giá trị và đa dạng hóa các sản phẩm từ dầu mỏ: sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, hóa chất...
- Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng.
Câu 3 :
Thực trạng ở Việt Nam
Hiện Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển (marine debris), đặc biệt là rác thải nhựa. Một số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Đặc biệt là tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa. Hay còn có những khu vực rừng ngập mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài ra, hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước Việt Nam vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày).
Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia.
Nguyên nhân tự nhiên
Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển cũng gây nên hiện tượng các loài sinh vật bị chết hàng loạt. Khiến nguồn nước bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cựcDo sự bào mòn hay sạt lở núi đồi.Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất.Do triều cường nước dâng cao vào sâu gây ô nhiễm các dòng sôngHòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen và các chất kim loại nặng…
Nguyên nhân do con người
Việc sử dụng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của con người sẽ khiến các loài sinh vật chết hàng loạt. Việc này có thể dẫn đến việc một số loài bị tuyệt chủng. Ngoài ra, do việc khai thác này rất khó kiểm soát nên các xác thủy hải sản còn xót lại trên biển sẽ bị phân hủy. Gây ô nhiễm cho nước biển.Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa được bảo tồn tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi môi trường sống của một số loài lưỡng cư.Chất thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp,… Chưa được xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sông. Rồi theo dòng chảy ra biển gây là nguyên nhân ô nhiễm nặng nề.Ngoài ra, việc vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch. Đây chính là nguyên nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng.Việc khai thác dầu cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm. Ngoài ra, các sự cố tràn dầu cũng sẽ nước biển nhiễm một số chất độc hại.Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong toàn khối nước biển.
Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển
Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:
Làm suy thoái đa dạng sinh học biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.Mất mỹ quan, khiến doanh thu cảu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.Làm hỏng hỏng những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển,…Biện pháp
Các hoạt động khai thác
Kiểm soát môi trường biển là một trong những phương pháp để bảo vệ môi trường biển hiệu quả nhất. Cần có những hoạt động tuần tra, kiểm soát các hoạt động đánh bắt, khai thác trên biển.
Nghiêm cấm những hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại. Những hoạt động này sẽ khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến một số loài có khả năng bị tuyệt chủng. Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi cố tình hay không chấp hành luật pháp của nhà nước.
Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay.
Xử lý khí thải, rác thải từ hoạt động công nghiệp
Nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước biển rất đáng chú ý. Do đó, nhà nước cần yêu cầu những công ty phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải trước khi thải xả ra môi trường.
Các giải pháp sinh học
Bên cạnh việc xây dựng các hệ thống đê, kè, mương,… Để kiểm soát tình trạng thiên tai, lũ lụt,… Chúng ta cần sử dụng một số nguyên liệu có khả năng khử độc, khử khuẩn có nguồn gốc tử thiên nhiên để làm sạch môi trường. Như: vôi, than hoạt tính,…
Đồng thời, tích cực phát động những hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường theo định kỳ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ngay từ trên ghế nhà trường.
Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
- Cát Bà : nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Côn Đảo: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Phú Quốc: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
+ Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức. 13. Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ?
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
+ Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức.
- Thành tựu:
+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm, nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Hoạt động: Ngoại thương và đầu tư nước ngoài được đẩy mạnh. Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.
+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
+ Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo.
+ Những khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
a) Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.
- Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
b) Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập.
+ Những thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. Trong công nghiệp đã hình thành một số nghành công nghiệp trọng điểm như dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng kinh tế năng động.
- Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Nước ta đã chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực (là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế như ASEAN: 1995, APEC: 1998, WTO: 2007).
+ Những thách thức:
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng.
- Tốc độ tăng trưởng một số ngành sản xuất (nông sản, thủy sản, hàng dệt may,…)
- Sức ép của hàng hóa nước ngoài ở thị trường trong nước
do việt nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú:
+ Nguồn tài nguyên Dl tự nhiên (Phong cảnh đẹp, bãi tắm dẹp, khí hậu trong lành...bạn kể tên ra)
+ Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn( Kể tên ra...)
- Việt nam là quốc gia có nền chính trị ổn định