1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất...
Đọc tiếp
1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?
GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142
* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:
- Tầng lớp tư sản.
- Tầng lớp tiểu tư sản.
- Giai cấp công nhân.
* Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp. Có thể chọn:
+ Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… => bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản: Bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do => đời sống bấp bênh, có ý thức dân tộc. Tích cực tham gia các hoạt động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng" nhưng lúc ấy, con người sống trong cộng đồng dựa vào nhau vì đời sống bấp bênh. Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không có để đem chia đều. Chính lượng sản phẩm thừa được các thành viên có chức phận (người chỉ huy dân binh, người phụ trách lễ nghi hoặc người điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc) quản lý và đem ra dùng chung, sau lợi dụng chức vụ chiếm một phần sản phầm sau khi đem ra dùng chung thừa.
- Trong xã hội, có người nhiều , có người ít của cải. Của thừa tạo cơ hội cho một số người dùng thủ đoạn chiếm làm của riêng. Tư hữu xuất hiện trong cộng đồng bình đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ.
- Sự phân công công việc trong gia đình cũng thay đổi. Đàn ông làm việc nặng, cày bừa, tạo ra nguồn thức ăn chính, thường xuyên => Xuất hiện gia đình phụ hệ
- Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác nhau
-> Giàu, nghèo => Giai cấp xã hội ra đời.
=> Công xã thị tộc rạn vỡ đưa con người bước sang thời đại có giai cấp đầu tiên : Thời cổ đại
Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau. Ban đầu, một số người được cử chỉ huy dán binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc (xây đền, làm nhà, làm đường, đắp đê...). Những người này lợi dụng chức phận để chiếm một phần sản phẩm xã hội cho riêng mình khi chi dùng các công việc chung. Chẳng bao ỉâu, họ có nhiều của cải hơn người khác. Thế là của tư hữu bắt đầu xuất hiện. Quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ. Gia đình cũng thay đổi theo. Đàn ông làm các việc nặng nhọc như cày bừa, làm thuỷ lợi, làm dán binh, nên đã có vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình. Con cái lấy theo họ cha Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thuỷ.
Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu - nghèo.
Xã hội nguyên thuỷ, hay còn gọi là xã hội thị tộc bộ lạc, bị rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên - xã hội cổ đại.