Các bạn giúp mk nhé
Cho 8,75g hh gồm ba kim loai sắt kẽm và nhôm hòa tan hoàn toàn trong dd axit sunfuric 0,5M ta thu được 5,6l khí hidro (dktc). Thể tích dung dịch axit cần dùng là bao nhiêu????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch sunfuric 0,5M
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Cu} = m_{hỗn\ hợp} - m_{Zn} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)\)
b)
Ta có : \(n_{H_2SO_4} = n_{ZnSO_4} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2(lít)\\ m_{ZnSO_4} = 0,1.161 = 16,1(gam)\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,05.98}{19,6\%}=25\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{25}{1,84}\approx13,587\left(ml\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow2Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,025=8,55\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ c,m_{H_2SO_4}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,05 0,075 0,025 0,075
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,025\cdot342=8,55g\)
\(V_{H_2}=0,075\cdot22,4=1,68l\)
\(m_{H_2SO_4}=0,075\cdot98=7,35g\)
\(nZn=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
1 1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
\(VH_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
1 3 2 3 (mol)
0,2 2/15 (mol)
\(mFe=\dfrac{2}{15}.56=7,47\left(g\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b) Nếu muốn thu được một lượng khí H2 bằng nhau thì cần số mol kim loại 2 PT bằng nhau . Ở PT 2 , 2 mol Al thu đc 3 mol H2 -> 1 mol Al thu được 1,5 khí H2
Vậy số g để Nhôm ở PT 2 pư thu đc 1 mol H2 là :
1,5.27=40,5(g)
Số g Zn để PT 2 pư thu đc 1 mol khí H2 là :
1.65=65(g)
=> Khối lượng kim loại Al dùng cho pư là nhỏ nhất
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
0,2--->0,2--------->0,2------>0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{20\%}=98\left(g\right)\\ \rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98}{1,14}=86\left(ml\right)=0,086\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,086}=2,33M\)
1.
a, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,3 0,15 0,45
b, \(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)
3.
a, \(n_{Cu}=\dfrac{38,4}{64}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 ---to→ 2CuO
Mol: 0,6 0,3
CuO: đồng(ll) oxit
b, \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c,
PTHH: 2KMnO4 ---to→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,6 0,3
\(m_{KMnO_4}=0,6.158=47,4\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố hiđro:nH(H2)=nH(H2SO4)<=>0,5=nH(H2SO4)=>nH2SO4=0,25 mol=> VH2SO4=0,25/0,5=0,5 (lit).