K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và quá trình đổi mới đang làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động xã hội ở nước ta. 

- Khu vực sản xuất phi vật chất (dịch vụ) chiếm tỉ trọng thấp hơn khu vực vật chất, nhưng đang có xu hướng tăng liên tục từ 21,8 % (2000) lên 24,5 % (2005).

  - Khu vực sản xuất vật chất (nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp – xây dựng) chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực phi vật chất, nhưng đang có xu hướng giảm liên tục từ 78,2 % (2000) lên 76,5 % (2005). Trong đó, khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, nhưng đang có xu hướng giảm mạnh từ 65,1 % (2000) xuống còn 57,3 % (2005); khu vực công nghiệp – xây dựng tuy chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng đang tăng mạnh từ 23,1 % (2000) lên 18,2 % (2005).

- Ở nước ta có sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động từ khu vực I sang khu vực II và III. Sự phân công lao động xã hội theo ngành còn chậm chuyển biến.

 

26 tháng 1 2016

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Tỉ lệ lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 65,1% năm 2000 xuống còn 57,3% năm 2005 (giảm 7,8%), nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.

- Khu vực công nghiệp - xây dựng có tỉ lệ lao động thấp nhất và đang có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005 (tăng 5,1%).

- Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (năm 2000) lên 24,5% (năm 2005), tăng 2,7%.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-neu-mot-so-chuyen-bien-ve-co-c95a9347.html#ixzz3yLPxtRK0

31 tháng 3 2017

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Tỉ lệ lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 65,1% năm 2000 xuống còn 57,3% năm 2005 (giảm 7,8%), nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.

- Khu vực công nghiệp - xây dựng có tỉ lệ lao động thấp nhất và đang có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005 (tăng 5,1%).

- Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (năm 2000) lên 24,5% (năm 2005), tăng 2,7%.



31 tháng 3 2017

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Tỉ lệ lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 65,1% năm 2000 xuống còn 57,3% năm 2005 (giảm 7,8%), nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất.

- Khu vực công nghiệp - xây dựng có tỉ lệ lao động thấp nhất và đang có xu hướng tăng dần từ 13,1% năm 2000 lên 18,2% năm 2005 (tăng 5,1%).

- Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (năm 2000) lên 24,5% (năm 2005), tăng 2,7%.

18 tháng 11 2018

- Từ 2000 - 2005, khu vục nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh; công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, dịch vụ tăng.

- Năm 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thu hút tới 56,7% lao động, công nghiệp và xây dựng 17,8%, khụ vực dịch vụ 25,5%: 9

21 tháng 7 2018

   Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất càng khăng khít hơn.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.

   Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

   Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...

10 tháng 3 2022

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động vì:

- Nguồn lao động phân bố không đều sẽ làm cho các ngành kinh tế phát triển không đồng đều với nhau
- Đô thị hoá không phù hợp và không cân đối thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị sẽ làm cho nông thôn mất đi 1 phần lớn nhân lực => Gây sức ép về vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống người dân, cũng như gây ra các tệ nạn xã hội ở các thành thị.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay:

- Xu hướng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm sút mạnh mẽ

- Các ngành Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ tăng.
 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu từ ngành nông, lâm, thủy sản sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch diễn ra khá nhanh do định hướng và các chính sách đầu tư, phát triển đẩy mạnh công nghiệp cũng như phát triển ngành dịch vụ du lịch.

13 tháng 3 2018

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2001 và năm 2009

 

( Đơn vị: %)

- Tính bán kính đưởng tròn  r 2001 ,   r 2009 +   r 2001 = 1   đ v b k +   r 2009 = 47743 , 6 38562 , 2 = 1 , 11   đ v b k

- Vẽ:

 

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nước ta năm 2001 và năm 2009

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Trong cơ cấu lao động theo ngành của nước ta ở cả hai năm 2001 và 2009, chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tiếp đến là dịch vụ và thấp nhất là công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng).

- Giai đoạn 2001 - 2009,  lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm khá nhanh, từ 63,5% xuống còn 51,9%, giảm 11,6%.

+ Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng tăng đáng kể, từ 14,3% lên 21,6%, tăng 7,3%.

+ Tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ tăng chậm, từ 22,2% lên 26,5%, tăng 4,7%.

- Đây là sự chuyển dịch tiến bộ, phù hợp với xu thế chung, tuy nhiên sự chuyển biến này còn diễn ra chậm.

* Giải thích

- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Do nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đã kéo theo sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế.

31 tháng 3 2017

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất
càng khăng khít hơn.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong
lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra
thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.

Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...

1 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Dựa vào biểu đồ, so sánh tỉ trọng của từng khu vực giữa 2 năm 2000 và 2014 sẽ thấy tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng, giảm tỉ trọng khu vực nông lâm thủy sản, tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm mạnh nhưng vẫn chiếm vị trí cao nhất. Như vậy, nhận xét không đúng và cũng là đáp án của câu hỏi này là tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ giảm tỉ trọng nông lâm thủy sản.

28 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Dựa vào biểu đồ, so sánh tỉ trọng của từng khu vực giữa 2 năm 2000 và 2014 sẽ thấy tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng, giảm tỉ trọng khu vực nông lâm thủy sản, tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm mạnh nhưng vẫn chiếm vị trí cao nhất. Như vậy, nhận xét không đúng và cũng là đáp án của câu hỏi này là tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ giảm tỉ trọng nông lâm thủy sản.

28 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: C

Để đáp ứng xu hướng chuyển dịch phù hợp với quá trình CHN – HĐH ở nước ta hiện nay

=> Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực N-L-NN; tăng tỉ trọng ngành CNXD và dịch vụ

=> Sự thay đổi cơ cấu KT -> kéo theo sự thay đổi cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế.

27 tháng 8 2018

Đáp án: C

Giải thích: Để đáp ứng xu hướng chuyển dịch phù hợp với quá trình CHN – HĐH ở nước ta hiện nay thì cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực N-L-NN; tăng tỉ trọng ngành CNXD và dịch vụ. Sự thay đổi cơ cấu KT kéo theo sự thay đổi cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế.