K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2015

Đợi maĩ mà k thấy ai trả lời chắc là bài này khó nhỉ !!<3 <3

10 tháng 12 2015

Một hợp tử nguyên phân k lần tạo ra 2ˆk tế bào con = 1/3* n (2n là bộ NST lưỡng bội của loài)

Môi trường cung cấp số NST đơn = (2^k – 1) 2n = 168

Ta được phương trình: n2 – 3n – 252 = 0. D = 2097. Phương trình này không có nghiệm nguyên.

Sửa đề: Nếu chọn k=2 à n=12, phải thay số 168 bằng số 72.

Nếu chọn k=3 à n = 24, phải thay số 168 bằng số 336.

Nếu chọn k = 4 à n = 48, phải thay số 168 bằng số 1080.

1 tháng 8 2018

Gọi A là bộ NST lưỡng bội của loài

a/ ta có : 2x = \(\dfrac{1}{3}\)A (1)

vì môi trường cung cấp 168 NST đơn cho tế bào nguyên phân nên:

(2x - 1) * A =168 (2)

thay (1) vào (2) ta có :

(\(\dfrac{1}{3}\) A - 1) * A =168

giải pt trên ta được A = 24

vậy bộ NST lưỡng bộ của loài 2n =24 NST

c/ số tâm động có trong tất cả các tế bào con = 8*2n =8*24=192 tâm động

10 tháng 10 2016

a. Xác định bộ NST 2n của loài, kí hiệu:

- Nhận thấy tế bào có 22 NST kép nên bộ lưỡng bội là: 2n = 44.

- Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài: 42A + XX hoặc 42A + XY.

- Số nhóm gen liên kết: 22

b. Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:

- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 22 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.

- Tế bào trên đang ở kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu hay kì giữa của giảm phân II.

26 tháng 11 2016

a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào

- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân

số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào

b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400

khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640

c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)

- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)

15 tháng 11 2017

a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100

- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160

b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :

- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)

- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)

c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208

vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)

13 tháng 10 2016

Bài này mình giải rồi mà. Bạn xem thêm bên bên bài cũ nhé.

Câu hỏi của Huyy Nguyễn - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến

Ngoài ra Nếu đề bài cho tế bào đang phân chia có 22 NST kép thì 2n = 44 => Không thể có 2n = 46 được bạn nhé. Bạn hỏi lại cô xem có nhầm lẫn ở đâu không. 

13 tháng 10 2016

Có lẽ mk nhầm đấy , mk xin lỗi nha !!!!!

25 tháng 4 2021

image

- Kì giữa NP: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP1: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP2: $2n=8(NST$ $đơn)$

- Số lần nguyên phân là: \(78.2^k=2496\rightarrow k=5\)

\(\rightarrow\) Số các tế bào tham gia vào lần nguyên phân cuối là: \(2^4=16(tb)\)

- Kì trung gian: $16.2n=1248(NST$ $đơn),$ $0$ cromatit

- Kì trước: $16.2n=1248(NST$ $kép),$ $2496$ cromatit

- Kì giữa: $16.2n=1248(NST$ $kép),$ $2496$ cromatit

- Kì sau: $16.4n=2496(NST$ $đơn),$ $0$ cromatit

17 tháng 3 2023

Đề bài cho biết rằng trong vùng sinh sản có 4 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân một số lần liên tiếp. Khi đó, cần cung cấp nguyên liệu tương đương với 1496 nhiễm sắc thể đơn để các tế bào này phân tích thành các tế bào con. Tuy nhiên, khi đếm số lượng tế bào con thu được, ta thấy rằng trong môi trường phải cung cấp 1672 nhiễm sắc thể đơn.

Ta có thể giải quyết bài toán này bằng cách tìm ra số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Từ đó, ta có thể tính bộ nhiễm sắc thể của loài và giới tính của nó.

Gọi n là số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Theo đề bài, tại mỗi lần nguyên phân, tổng số nhiễm sắc thể đơn trên 4 tế bào con được tạo ra sẽ là:

2 x 1496 = 2992 nhiễm sắc thể đơn

Tổng số nhiễm sắc thể đơn cần để tạo thành 152 tế bào con là:

1672 x 2 = 3344 nhiễm sắc thể đơn

Vậy ta có phương trình:

2992^(n) = 3344

n ≈ 1,1393

Do số lần nguyên phân là một số nguyên nên ta sẽ lấy phần nguyên của n:

n = 1

Số nguyên phân của loài sinh vật là n = 1, do đó, bộ nhiễm sắc thể của loài này sẽ là:

2n = 2 x 1 = 2

Vậy, số nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 2. Loài này có thể là đực hoặc cái vì ta không biết giới tính của sinh vật này.

15 tháng 2 2022

Gọi số lần nguyên phân của tế bào 1 là a

số lần nguyên phân của tế bào 2 là b \(\left(a,b\in Z^+\right)\)

Ta có : Số NST đơn môi trường cung cấp cho 2 tế bào nguyên phân là 2256 NST 

\(\Rightarrow\)Số NST trong các tế bào con được tạo ra là : 2256 + 24 . 2 =2304

\(\Rightarrow\) Số tế bào con được tạo ra là: \(\dfrac{2304}{24}=96\)(tế bào)

b) Ta có số tế bào con thu được từ tế bào 1 nhiều gấp đôi số tế bào con thu được từ tế bào 2

\(\Rightarrow2^a=2.2^b\left(1\right)\)

Ta có tổng số tế bào con được tạo ra là 96 \(\Rightarrow2^a+2^b=96\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta được \(2.2^b+2^b=96\Rightarrow3.2^b=96\Rightarrow2^b=32\Rightarrow b=5\)

\(\Rightarrow2^a=2.2^5=2^6\Rightarrow a=6\)

Vậy tế bào 1 nguyên phân 6 đợt, tế bào 2 nguyên phân 5 đợt

c) Số NST có trong các tế bào con của tế bào 1 là:

\(24.2^6=1536\left(NST\right)\)

 Số NST có trong các tế bào con của tế bào 2 là:

\(24.2^5=768\left(NST\right)\)

 

 

15 tháng 2 2022

a) Đặt số lần NP là a (lần) (a: nguyên, dương)

Vì nguyên liệu mt cung cấp nguyên liệu tương đương 2256 NST. Nên tổng số NST trong số các tế bào còn là: 2256 + 2n x 2= 2256 + 24 x 2=2304 NST

Số tế bào con thu được:

2304 :2n= 2304 : 24= 96(tế bào)

b) Số TB con thu được từ TB 1 gấp 2 lần số tế bào con thu được từ TB con. 

=> TB 1 sinh ra 64 TB con

TB 2 sinh ra 32 TB con

Vì: 64=26 ; 32= 25

=> TB 1 nguyên phân 6 đợt, TB 2 nguyên phân 5 đợt

c) Số NST có trong các tế bào con: 2304 (NST). Mỗi TB con có số NST = 2n= 24 (NST)