K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2015

ta có \(y'=\frac{m^2-9}{\left(x+m\right)^2}\) để hàm số đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\) với m khác 3 thì y'>0 với mọi \(x\in\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow m^2-9>0\) \(\Rightarrow m\in\left(-\infty;3\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)

vậy ta đc đk của m

16 tháng 4 2017

mấy bn giúp mk với,pleaseeeeeeeeeeeeee

29 tháng 9 2016

Theo mình:

để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.

a>0 và \(\Delta'< 0\)

nghịch biến thì a<0 

vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a

mình giải được câu a với b

câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb) 

câu d dùng viet

câu e mình chưa chắc lắm ^^

12 tháng 11 2023

1: TXĐ: D=R\{3}

\(y=\dfrac{x^2-6x+10}{x-3}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2-6x+10\right)'\left(x-3\right)-\left(x^2-6x+10\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(2x-6\right)\left(x-3\right)-\left(x^2-6x+10\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{2x^2-12x+18-x^2+6x-10}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{x^2-6x+8}{\left(x-3\right)^2}\)

Đặt y'<=0

=>\(\dfrac{x^2-6x+8}{\left(x-3\right)^2}< =0\)

=>\(x^2-6x+8< =0\)

=>(x-2)(x-4)<=0

=>2<=x<=4

Vậy: Khoảng đồng biến là [2;3) và (3;4]

NV
19 tháng 9 2021

a. Hàm đồng biến khi \(2m+5>0\Rightarrow m>-\dfrac{5}{2}\)

Hàm nghịch biến khi \(2m+5< 0\Rightarrow m< -\dfrac{5}{2}\)

b. \(y=\left(m-1\right)x-3\)

Hàm đồng biến khi \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

Hàm nghịch biến khi \(m-1< 0\Rightarrow m< 1\)

12 tháng 11 2023

a: ĐKXĐ: x<>m

=>TXĐ: D=R\{m}

\(y=\dfrac{mx-2m-3}{x-m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx-2m-3\right)'\cdot\left(x-m\right)-\left(mx-2m-3\right)\left(x-m\right)'}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x-m\right)-\left(mx-2m-3\right)}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{mx-m^2-mx+2m+3}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{-m^2+2m+3}{\left(x-m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(y'>0\forall x\in TXĐ\)

=>\(\dfrac{-m^2+2m+3}{\left(x-m\right)^2}>0\)

=>\(-m^2+2m+3>0\)

=>\(m^2-2m-3< 0\)

=>(m-3)(m+1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -1\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>-1<m<3

b: TXĐ: D=R\{m}

\(y=\dfrac{mx-4}{x-m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx-4\right)'\left(x-m\right)-\left(mx-4\right)\left(x-m\right)'}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x-m\right)-\left(mx-4\right)}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{mx-m^2-mx+4}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{-m^2+4}{\left(x-m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(\dfrac{-m^2+4}{\left(x-m\right)^2}>0\)

=>\(-m^2+4>0\)

=>\(-m^2>-4\)

=>\(m^2< 4\)

=>-2<m<2

3 tháng 7 2021

`y=(mx+9)/(x+m)`

`y'=(m^2-9)/((x+m)^2)`

`y' > 0 forall x \in (2;+\infty)<=>` $\begin{cases}m^2-9>0\\-m ∉ (2;+\infty)\\\end{cases}$ `<=>` $\begin{cases}m>3 \vee m <-3\\ m≥2\\\end{cases}$ `<=>m>3`

Vậy `m>3`.

12 tháng 11 2023

a: ĐKXĐ: x<>-m

=>TXĐ: D=R\{-m}

\(y=\dfrac{mx-2m+15}{x+m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx-2m+15\right)'\left(x+m\right)-\left(mx-2m+15\right)\left(x+m\right)'}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x+m\right)-mx+2m-15}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m^2+2m-15}{\left(x+m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định là \(y'>0\forall x\in TXĐ\)

=>\(\dfrac{m^2+2m-15}{\left(x+m\right)^2}>0\)

=>\(m^2+2m-15>0\)

=>(m+5)(m-3)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+5>0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m>-5\end{matrix}\right.\)

=>m>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+5< 0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -5\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>m<-5

b: TXĐ: D=R\{-m}

\(y=\dfrac{mx+4m}{x+m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx+4m\right)'\left(x+m\right)-\left(mx+4m\right)\left(x+m\right)'}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x+m\right)-mx-4m}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{mx+m^2-mx-4m}{\left(x+m\right)^2}=\dfrac{m^2-4m}{\left(x+m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(y'>0\forall x\)

=>\(\dfrac{m^2-4m}{\left(x+m\right)^2}>0\)

=>\(m^2-4m>0\)

=>\(m\left(m-4\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>4\end{matrix}\right.\)

=>m>4

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m< 4\end{matrix}\right.\)

=>m<0

12 tháng 11 2023

a: \(y=-x^3-3x^2+\left(5-m\right)x\)

=>\(y'=-3x^2-3\cdot2x+5-m\)

=>\(y'=-3x^2-6x+5-m\)

Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\left(5-m\right)< =0\\-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(36+12\left(5-m\right)< =0\)

=>\(36+60-12m< =0\)

=>\(-12m+96< =0\)

=>-12m<=-96

=>m>=8

b: \(y=x^3+\left(2m-2\right)\cdot x^2+mx\)

=>\(y'=3x^2+2\left(2m-2\right)\cdot x+m\)

=>\(y'=3x^2+\left(4m-4\right)x+m\)

Để hàm số đồng biến trên R thì y'>=0 với mọi x

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3>0\\\left(4m-4\right)^2-4\cdot3\cdot m< =0\end{matrix}\right.\)

=>\(16m^2-32m+16-12m< =0\)

=>\(16m^2-44m+16< =0\)

=>\(4m^2-11m+4< =0\)

=>\(\dfrac{11-\sqrt{57}}{8}< =m< =\dfrac{11+\sqrt{57}}{8}\)

hàm số đồng biến 

(=) m-2 >o (=) m>2
Khi m=5 
ta có y=(5-2)x+3 
=> y=3x+3

Cho x=0 =)y=3 A(0;3)

Cho y=0 =) x=-1 B(-1;0)
undefined

 

26 tháng 12 2021

y=(m-2)x+3   (m≠2)

a) Để y=(m-2)x+3 đồng biến.

m-2>0⇔m>2

Vậy m>2 để hàm số đồng biến

b) Thay m=5 vào hàm số ➜ y=3x+3

undefined

 

 

19 tháng 4 2016

Ta có : \(y'=-x^2+2mx+m-2\Rightarrow\Delta'=m^2+m-2\)

Hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4 <=> phương trình y' =0 có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)  và thỏa mãn :

\(\left|x_1-x_2\right|=4\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta'>0\\\left|x_1-x_2\right|=4\end{cases}\)

                     \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+m-2>0\\\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=16\end{cases}\)

                     \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+m-2>0\\4m^2+4\left(m-2\right)=16\end{cases}\)

                    \(\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-3\)

Kết luận  \(m=2\) hoặc \(m=-3\) thì hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4