K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?A. Nguyễn Lộ TrạchB. Nguyễn Trường TộC. Bùi ViệnD. Phạm Phú ThứCâu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường TộB. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá QuátC. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy TếD. Trần Đình...
Đọc tiếp

 Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?

A. Nguyễn Lộ Trạch

B. Nguyễn Trường Tộ

C. Bùi Viện

D. Phạm Phú Thứ

Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:

A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ

B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát

C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế

D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.

Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:

 A. Chưa hợp thời thế

B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài

C. Điều kiện đất nước còn khó khăn

D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước

Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu

B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ

C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX

 

D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam

3
24 tháng 7 2021

37B

38C

39D

40D

24 tháng 7 2021

 Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?

A. Nguyễn Lộ Trạch

B. Nguyễn Trường Tộ

C. Bùi Viện

D. Phạm Phú Thứ

Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:

A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ

B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát

C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế

D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.

Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:

 A. Chưa hợp thời thế

B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài

C. Điều kiện đất nước còn khó khăn

D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước

Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu

B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ

C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX

 

D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam

30 tháng 3 2017

Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, tài chính, chính đốn võ bị, mở rộng ngoại giao...

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 8 2019

Đáp án B

8 tháng 7 2018

Đáp án B

Trong nửa cuối thế kỉ XIX, Nguyễn Trường Tộ là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân đất nước

19 tháng 9 2023

a)

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

19 tháng 9 2023

Câu B khoai quá :<

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh...
Đọc tiếp

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh nghĩa thục. Duy tân.   Tự luận: 1. Trình bày sự khác biệt về mục tiêu và hình thức đấu tranh giữa phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đến năm 1918.     2. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục ở Bắc Kì năm 1907 và hoạt động của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì năm 1908 có những điểm tương đồng nào?  

0
22 tháng 4 2023

Những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX bao gồm:

Phan Bội Châu: Là một trong những nhà cách mạng tiên phong của Việt Nam, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, chính quyền và kinh tế.

Phan Chu Trinh: Là một nhà cách mạng, nhà văn, nhà báo, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Nguyễn Trường Tộ: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Trần Đại Nghĩa: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Tuy nhiên, các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Sự đối lập của triều đình bảo thủ: Triều đình không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách vì sợ mất quyền lực và ảnh hưởng đến các lợi ích của mình.

Sự can thiệp của các nước phương Tây: Các nước phương Tây đã áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa, khiến cho Việt Nam không có đủ tài nguyên và quyền lực để thực hiện các đề nghị cải cách.

Thiếu kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng: Các nhà cải cách chưa có đủ kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng để thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được thực hiện hiệu quả.

Sự phân chia trong chính quyền: Chính quyền Việt Nam bị phân chia và thiếu sự đồng thuận trong việc thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được triển khai một cách hiệu quả.

1 tháng 5 2023

sai rồi bạn 

 

Câu 61. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.Câu 62. Pháp lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà NguyễnB....
Đọc tiếp

Câu 61. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Câu 62. Pháp lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?

A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn

B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp

C. Triều đình Nguyễn "bế quan tỏa cảng" với người Pháp

D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam

Câu 63 Nguyên nhân sâu xa nào khiến thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam?

A.  Muốn bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn.

B. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.

C. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề.

D. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường.

Câu 64. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?

A. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.

B. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.

C. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.

 

D. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kì

 Câu 65. Việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kỳ?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.

C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.

D. Xuất bản báo chí nhằm tiến hành mục đích xâm lược.

1
28 tháng 7 2021

Câu 61. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Câu 62. Pháp lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?

A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn

B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp

C. Triều đình Nguyễn "bế quan tỏa cảng" với người Pháp

D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam

Câu 63 Nguyên nhân sâu xa nào khiến thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam?

A.  Muốn bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn.

B. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.

C. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề.

D. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường.

Câu 64.

A. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.

B. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.

C. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.

D. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kì

 Câu 65. Việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kỳ?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Kì.

B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.

C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.

D. Xuất bản báo chí nhằm tiến hành mục đích xâm lược.

7 tháng 3 2021

 Hoàn cảnh:

            - Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

            - Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…

            - Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,

            - Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra. 

 Nội dung  cơ bản:

- Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều đình 30 bản điều trần, yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

- Nguyễn Lộ Trạch: dân hai bản "Thời vụ sách", đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

 

4 tháng 3 2018

Những bản điều trần này không chỉ thể hiện kiến thức sâu rộng, uyên bác, mới mẻ về tình hình Việt Nam và thế giới khi ấy mà còn thấm đượm tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, được viết bằng một văn phong sáng rõ, chặt chẽ.

Đáp án cần chọn là: C