K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20. Nguyên nhân đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là:A. vũ khí của ta còn thô sơ.B. nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân PhápC. đất nước Việt Nam ta  nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp.D. triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng , không kiên quyết đánh Pháp.Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIXCâu 21: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến...
Đọc tiếp

Câu 20. Nguyên nhân đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là:

A. vũ khí của ta còn thô sơ.

B. nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp

C. đất nước Việt Nam ta  nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp.

D. triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng , không kiên quyết đánh Pháp.

Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Câu 21: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế?

A. Phan Thanh Giản      

B. Vua Hàm Nghi  

C. Tôn Thất Thuyết

D. Nguyễn Văn Tường

Câu 22: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương  

B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến  

C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế  

D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi

Câu 23. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến

C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

 

D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

1
24 tháng 7 2021

20D

21C

22B

23B

19 tháng 12 2018

Sau cách mạng tháng 8 đất nước ta, dân tộc ta đứng trước tình thế vô cùng hiểm nghèo, ta vừa giành được chính quyền lại đứng trước nguy cơ mất chính quyền vận mệnh dân tộc chẳng khác nào: “Ngàn cân treo sợi tóc” giữ vững chính quyền là điều không tưởng nhưng bằng tài năng sáng suốt Đảng đã lạnh đạo nhân dân vượt qua những khó khăn này.

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt NamB. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt NamC. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.Câu 50. Các...
Đọc tiếp

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

1
24 tháng 7 2021

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Tham khao

 

 Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.

- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

24 tháng 3 2021

tham khảo

Mỗi chúng ta, ai cũng là những phần tử nhỏ bé trong một xã hội rộng lớn, chính vì thế việc chung sức xây dựng quê hương, đát nước là trách nhiệm của tất cả mọi người chứ không phải của riêng một ai.  Việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của tất cả mọi người, riêng với học sinh - Là một đối tượng nhỏ tuổi, lại  đang ngồi trên ghế nhà trường, thiết nghĩ mỗi người học trò cần phải xác định được mục đích học tập của mình là gì avf phải nỗ lực hết mình để hoàn thành mục đích đã đề ra ấy. Chúng ta phải thật sự nhiệt huyết và tận tâm với việc học của chính mình vì học tập là để kiến tạo tương lai và xây dựng một đất nước giàu mạnh, vững bền. Bên cạnh đó, tuổi trẻ cũng  cần năng nổ, nhiệt tình hơn trong các hoạt động, phong trào tập thể, cần là người đi đầu để lôi kéo mọi người tham gia để cùng nhau xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh. Nếu mỗi người, ai cũng ý thức một chút, ai cũng cố gắng và tận tâm hơn nữa với công việc, ai cũng không quản ngại cống hiến cho tổ quốc thì ắt đất nước của chúng ta sẽ ngày càng phát triển. Và đây cũng chính là cách để mỗi cá nhân thể hiện trách nhiệm của mình đối với  việc xây dựng và phát triển quê hương, đất nước

24 tháng 3 2021

tham khảo

Từ thuở xa xưa thanh niên Việt Nam ta đã ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân đối với đất nước. Trong thời chiến ( đấu tranh) họ luôn là lực lượng tiên phong trong các phong trào đánh giặc cứu nước và giữ nước, luôn là lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam, luôn sẵn sàng xả thân vì tổ quốc mà không tiếc thời tuổi trẻ. Vậy chúng ta những thanh niên may mắn được sinh ra trong thời bình, chúng là phải  tự biôt bản thân mình có trách nhiệm như thế nào để gìn giữ và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng đã được đổi bằng xương máu của biết bao thế hệ đi trước, phải làm gì để xứng đáng hưởng được những thành quả như ngày hôm nay. Mỗi chúng ta phải xác định cho mình một lí tưởng sống cao đẹp, phải có ước mơ và hoạch định ra cho mình một kế hoạch cụ thể trong tương lai, phải rèn đức luyện tài năng,  phải hiểu được vai trò đất nước đối với chúng ta, có như vậy chúng ta mới xác định được đúng đắn nhiệm vụ của mình đối với đất nước và thực hiện chúng. Chúng ta ra sức học tập cũng là đang thực hiện nhiệm vụ của mình đối với đất nước, nó không phải là một cái gì đó sâu xa như các bạn nghĩ nó chỉ đơn giản là làm tốt bổn phận của mình để phấn đấu trở thành một công dân tốt góp phần xây dựng một đất nước giàu đẹp vững mạnh. Như vậy trách nhiệm của thanh niên ở thời chiến hay thời bình đều do ý thức mỗi con người tuy nhiên nó lại được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.

20 tháng 4 2023

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nước ta rơi vào tay của thực dân Pháp, trong đó có những nguyên nhân lịch sử, chính trị, kinh tế và xã hội. Dưới đây là một số nguyên nhân chính:

Sự suy yếu của triều đình nhà Nguyễn: Sau khi vua Gia Long thành lập triều đình nhà Nguyễn, nước ta đã có một thời kỳ hưng thịnh với sự đổi mới và phát triển trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, sau khi các vị hoàng đế kế vị, triều đình nhà Nguyễn đã suy yếu và bị nội loạn, đặc biệt là trong những năm cuối thế kỷ 19.

Chính sách thực dân của Pháp: Pháp đã áp đặt chính sách thực dân đối với nước ta, bao gồm việc chiếm đóng và kiểm soát các khu vực chiến lược, khai thác tài nguyên và buộc người dân Việt Nam phải lao động cho họ. Điều này đã gây ra sự phản đối và kháng chiến của người dân Việt Nam.

Sự chia rẽ và bất đồng trong nội bộ: Trong suốt quá trình kháng chiến chống Pháp, có nhiều cuộc nổi dậy và phong trào kháng chiến khác nhau được tiến hành bởi các nhóm khác nhau. Tuy nhiên, sự chia rẽ và bất đồng trong nội bộ đã làm giảm hiệu quả của phong trào kháng chiến.

Sự can thiệp của các nước khác: Ngoài Pháp, còn có nhiều nước khác cũng muốn can thiệp vào Việt Nam để kiểm soát và khai thác tài nguyên của nước ta. Điều này đã gây ra sự phân chia và mâu thuẫn trong nội bộ, đồng thời làm cho phong trào kháng chiến của người Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

Tổng hợp lại, việc nước ta rơi vào tay của thực dân Pháp là kết quả của nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có sự suy yếu của triều đình nhà Nguyễn, chính sách thực dân của Pháp, sự chia rẽ và bất đồng trong nội bộ, và sự can thiệp của các nước khác.

20 tháng 4 2023

:/

18 tháng 3 2018

mình nghĩa là B đó

18 tháng 3 2018

mk cũng nghĩ là B

28 tháng 3 2021

viết đoạn văn nhá

28 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn. Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

18 tháng 6 2017

Đáp án: A

Giải thích: Dân số nước ta đông và cơ cấu dân sô trẻ nên số người trong độ tuổi sinh đẻ cao làm cho mức sinh cao dẫn đến dân số tăng lên nhanh.