Ở một loài thực vật, trong kiểu gen nếu có mặt hai alen trội (A,B) qui định kiểu hình hoa đỏ, nếu chỉ có một gen trội A hoặc B qui định kiểu hình hoa hồng, nếu không chứa alen trội nào qui định kiểu hình hoa trắng. Alen D qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d qui định quả chua. Các gen nằm trên NST thường. Thực hiện một phép lai giữa cặp P thuần chủng thu được
F
1
...
Đọc tiếp
Ở một loài thực vật, trong kiểu gen nếu có mặt hai alen trội (A,B) qui định kiểu hình hoa đỏ, nếu chỉ có một gen trội A hoặc B qui định kiểu hình hoa hồng, nếu không chứa alen trội nào qui định kiểu hình hoa trắng. Alen D qui định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d qui định quả chua. Các gen nằm trên NST thường. Thực hiện một phép lai giữa cặp P thuần chủng thu được
F
1
. Cho
F
1
tự thụ,
F
2
thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: 37,5% hoa đỏ, quả ngọt: 31,25% hoa hồng quả ngọt: 18,75% hoa đỏ, quả chua: 6,25% hoa hồng, quả chua: 6,25% hoa trắng, quả ngọt. Có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây ?
I. Kiểu hình hoa hồng, quả ngọt ở
F
2
có 2 loại kiểu gen qui định
II. Trong số cây hoa hồng, quả ngọt ở
F
2
, tỉ lệ cây hoa hồng, quả ngọt thuần chủng là 1/5
III. Ở
F
2
số loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt bằng số kiểu gen qui định hoa hồng quả chua.
IV. Nếu cho các cây hoa đỏ, quả chua ở
F
2
tự do giao phấn thì tỉ lệ cây hoa đỏ, quả chua thuần chủng thu được là 4/9
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Quy ước : ...
a, Phép lai đồng tính :
P : AA x AA
P :AA x Aa
b,
P : AA x Aa -> F1 : 100% đỏ : AA : Aa
-> quả vàng ở F2 tạo ra từ Aa ở F1 .
F1 : ( AA : Aa ) x ( AA : Aa )
Có 3 phép lai :
AA x AA
AA x Aa
Aa x Aa
Nếu đổi đực với cái sẽ có 4 phép : +2 ở AA x Aa.
cho mình hỏi dòng cuối có ghi là +2 ở AA x Aa là sao vậy ạ?