Nêu tính chất hóa học của muối, mỗi tính chất 5 phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng với kim loại
\(Mg+FeSO_4\rightarrow MgSO_4+Fe\)
Tác dụng với axit:
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Tác dụng với dd bazo:
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Tác dụng vơi dd muối:
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Phản ứng phân hủy muối:
\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\)
`#3107.101107`
`@` Tính Chất Hóa Học của Muối:
`1)` Phản ứng với Kim Loại
Kim Loại + Muối `\rightarrow` Muối Mới + Kim Loại Mới
\(\text{Fe + CuSO}_4\rightarrow\text{ FeSO}_4+\text{Cu}\)
`2)` Phản ứng với Acid
Acid + Muối `\rightarrow` Muối Mới + Acid Mới
Điều kiện: sản phẩm có chất kết tủa hoặc có khí
\(\text{BaCl}_2+\text{H}_2\text{SO}_4\rightarrow\text{ BaSO}_4+\text{2HCl}\)
`3)` Phản ứng với muối
Muối + Muối `\rightarrow` 2 Muối Mới
Điều kiện: sản phẩm kết tủa
\(\text{BaCl}_2+\text{Na}_2\text{SO}_4\rightarrow\text{ BaSO}_4+\text{ 2NaCl}\)
`4)` Phản ứng với base
Muối + Base `\rightarrow` Muối Mới + Base Mới
\(\text{CuSO}_4+\text{2NaOH}\rightarrow\text{ Cu(OH)}_2+\text{Na}_2\text{SO}_4.\)
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Oxi: Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2SO2 + O2 → 2SO3
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2
C5H12O2 + 7O2 → 5CO2 + 6H2O
Hidro: Tính chất hóa học
- Hidro là phi kim, Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.
Bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Chất khử mạnh ở nhiệt độ cao. Hiđro nguyên tử Ho có khả năng khử đặc biệt cao, được tạo nên khi nhiệt phân hiđro phân tử H2 hay do phản ứng trực tiếp trong vùng tiến hành quá trình khử.
a. Tác dụng với kim loại
- Hidro tác dụng được với nhiều kim loại mạnh tạo hợp chất hidrua.
Ví dụ: H2 + 2Na → 2NaH (natri hidrua)
b. Tác dụng với phi kim: Hidro tác dụng được với nhiều phi kim
H2 + Cl2 → 2HCl
2H2 + O2 → 2H2O
3H2 + N2 → 2NH3.
c. Tác dụng với oxit kim loại
- Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Ví dụ: FeO + H2 → Fe + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Nước:
Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
tc hóa học của oxi là
+t/c vs phi kim; vd 5O2 +4P --\(t^0\) ---> 2P2O5
+ t/c vs kim loại; Vd 2Mg +O2--\(t^0\) --> 2MgO
+ tác dụng với hợp chất; vd: 2O2+ CH4--\(t^0\) ---> CO2 + 2H2O
tính chất hóa học của H
+ tác dụng vs oxi; vd 2H2 + O2--\(t^0\) ---> 2H2O
+ tác dụng vs 1 số oxit bazo; vd: H2 + HgO--\(t^0\) ---> H2O +Hg
t/c hóa học của nc
+ t/d vs kim loại: 2K + 2H2O ---> 2KOH +H2
+ t/d vs 1 số oxit bazo: Na2O + H2O---> 2NaOH
+ t/d vs 1 số oxit axit : SO2 + H2O---- > H2SO3
nêu tính chất hóa học của oxi
-Oxi là một chất không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Oxi có khối lượng phân tử là 32 nên oxi nặng hơn không khí. - Oxi khi bị hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C sẽ có màu xanh nhạt và có thể bị hút bởi nam châm.
Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24
TCHH của muối:
- Tác dụng với kim loại
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2
Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3+ 3 SO2 + 6 H2O
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
- Tác dụng với axit:
HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2 HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 +2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
- Tác dụng với dd bazo:
Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2 NaOH
CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
BaCl2 + 2 AgNO3 -> Ba(NO3)2 + 2 AgCl
CuSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Cu(OH)2
CuCl2 + 2 KOH -> 2 KCl + Cu(OH)2
- Tác dụng vơi dd muối:
CuCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Cu(NO3)2
BaCl2 + Na2SO4 -> 2 NaCl + BaSO4
CaCl2 + Na2CO3 -> 2 NaCl + CaCO3
CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2
Al2(SO4)3 + 3 Ba(NO3)2 -> 3 BaSO4 + 2 Al(NO3)3
- Phản ứng phân hủy muối:
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
Cu(NO3)2 -to-> CuO + 2 NO2 + 1/2 O2
Chúc em học tốt!
.