Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S, SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + 2Na → Na 2 S
b) SO 2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2 O
c) H 2 SO 3 + 2 H 2 S → t ° 3S + 3 H 2 O
Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + O 2 → t ° SO 2
b) H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl
c) SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr
d) 5 H 2 SO 3 + 2 KMnO 4 → 2 H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2Mn SO 4 + 3 H 2 O
Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
- Tính chất với nhiều chất muối
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl
Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
- Tính chất oxi hóa mạnh
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
- Tính háo nước và tính chất oxi hóa
Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.
C12H22O11 → 12C + 11H2O.
Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.
PT:
Fe + S-->FeS (to)
FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4
Vai trò:chất oxi hóa
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
\(a,\left(1\right)2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ \left(2\right)S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\\ \left(3\right)SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ b,\left(1\right)S+H_2\rightarrow^{t^o}H_2S\\ \left(2\right)2H_2S+3O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O+2SO_2\\ \left(3\right)2SO_2+O_2\rightarrow^{\left(t^o,V_2O_5\right)}2SO_3\\ \left(4\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24