K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2015

Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là \(\frac{2}{3}:\frac{3}{4}=\frac{8}{9}\)

Tổng số phần bằng nhau là 8 + 9 = 17 (phần)

Số lớn là 68 : 17 x 9 = 36

Số bé là 68 - 36 = 32

15 tháng 3 2017

3/4:2/3=9/8

68:(9+8)x9=36

68:(9+8)x8=32

23 tháng 8 2015

Tỉ lệ giữa số thứ nhất và số thứ hai là :

\(\frac{3}{4}:\frac{2}{3}=\frac{9}{8}\)

Số thứ nhất là :

8 : ( 9 + 8 ) x 8 = \(\frac{64}{17}\)

Số thứ hai là : 

8 - \(\frac{64}{17}\)\(\frac{72}{17}\)

     Đáp số : .......

23 tháng 8 2015

Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b.

Theo bài ra ta có: a+b=8

=>3/4.(a+b)=8.3/4

=>3/4.a+3/4.b=6

=>3/4.a=6-3/4.b

3/4.a=2/3.b

=>3/4.a=2/3.b=6-3/4.b

=>2/3.b=6-3/4.b

=>2/3.b+3/4.b=6

=>17/12.b=6

=>b=6:17/12

=>b=72/17

=>a=8-72/17=64/13

Vậy 2 số cần tìm là 64/13 và 72/17

23 tháng 8 2015

Quy dong tu so, ta duoc:6/8 so thu nhat =6/9 so thu 2
=)so thu nhat la 8 phan;so thu hai la 9 phan
(roi tiep theo ve so do la duoc)

 

15 tháng 8 2016

Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a, b. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{2}{3}\cdot a=\frac{3}{4}\cdot b\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{4}:\frac{2}{3}\cdot b\)
\(\Rightarrow a=\frac{9}{8}\cdot b\)
Từ đó suy ra:
\(a^2-b^2=68\)
\(\Rightarrow\left(\frac{9}{8}\cdot b\right)^2-b^2=68\)
\(\Rightarrow\frac{81}{64}\cdot b^2-b^2=68\)
\(\Rightarrow\frac{17}{64}\cdot b^2=68\)
\(\Rightarrow b^2=256\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=16\\a=18\end{cases}}\)

15 tháng 8 2016

goi 2 so phai tim la a va b       ( a; b € N)

ta co: 2a/3=3b/4=> 8a/12=9b/12=> 8a=9b=> a/b=9/8=> a^2/ b^2=81/64

=>  a^2=[68:(81-64)]×81=324=18^2

=> a= 18

Lai co 2a/3= 3b/4=> b=16

Vay 2 so phai tim la 18 va 16.

10 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

Gọi hai số cần tìm là a,b

Tổng là 276 nên a+b=276

3/4 số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai nên 3/4a=2/5b

Theo đề, ta có hệ:

a+b=276 và 3/4a-2/5b=0

=>a=96 và b=180