Đốt cháy 18,4 gam một hợp chất hữu cơ (X) ta thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc)
và 14,4 gam H2O.
a. Lập công thức đơn giản nhất của (X)
b. Tìm công thức phân tử của (X) biết tỉ khối hơi của (X) so với H2 bằng 46.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{9,72}{18}=1,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_C+m_H=0,36\cdot12+1,08\cdot1=5,4\left(g\right)=m_X\)
\(\Rightarrow\) Trong X không có Oxi
Xét tỉ lệ \(n_C:n_H=0,36:1,08=1:3\)
\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất của X là CH3
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là (CH3)n
Mặt khác: \(M_X=15\cdot2=30\) \(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\)
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là C2H6
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{3-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)
CT đơn giản nhất : CH2O
\(M_X=30\cdot2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(C_2H_4O_2\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26.88}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{16.2}{18}=0.9\left(mol\right)\)
\(m_O=21-1.2\cdot12-0.9\cdot2=4.8\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=1.2:1.8:0.3=4:6:1\)
CT đơn giản nhất : \(C_4H_6O\)
\(M_X=2\cdot35=70\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow70n=70\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
\(CT:C_4H_6O\)
a)
$n_C = n_{CO_2} = 0,8(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 1,6(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{17,6 - 0,8.12 - 1,6.1}{16} = 0,4(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,8 : 1,6 : 0,4 = 2 : 4 : 1$
Vậy CTĐGN là $C_2H_4O$
b)
Gọi CTPT của X là $(C_2H_4O)_n$
$M_X = (12.2 + 4 + 16)n = 44.2 \Rightarrow n = 2$
Vậy CTPT của X là $C_4H_8O_2$
\(n_{CO_2}=\dfrac{17.92}{22.4}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{14.4}{18}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{17.6-0.8\cdot12-0.8\cdot2}{16}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=0.8:1.6:0.4=2:4:1\)
CT đơn giản nhất : C2H4O
\(M_X=44\cdot2=88\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow44n=88\)
\(\Leftrightarrow n=2\)
\(CT:C_4H_8O_2\)
nCO2=0,15(mol) -> nC= 0,15(mol)
nH2O=0,15(mol) -> nH= 0,3(mol)
Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O.
mX=mC+mH+mO= 0,15.12+ 0,3.1+mO
<=> 2,9=2,1+mO
<=>mO=0,8(g) => nO=0,05(mol)
Gọi CTTQ : CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
x:y:z=nC:nH:nO= 0,15:0,3:0,05=3:6:1
=> CTĐGN X: C3H6O
b) M(X)=29.2=58(g/mol)
Ta có: M(X)= M(C3H6O)a= 58a
=> 58a=58
<=>a=1
=> CTPT X: C3H6O
nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)
nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)
mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)
=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)
Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1
=> CT ĐG nhất X: C3H5O.
b) M(X)=57.2=114(g/mol)
Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a
<=>114=57a
<=>a=2
=>CTPT X : C6H10O2
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,1.12 -0,2.1}{16} = 0,1(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1$
Gọi CTPT là $(CH_2O)_n$
$M_X = (12 + 2 + 16)n = 30.2 \Rightarrow n = 2$
Vậy CTPT là $C_2H_4O_2$
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
a) nCO2=0,6(mol)=>nC=0,6(mol)
nH2O=0,8(mol) => nH=1,6(mol)
Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O
=>mX=mC+mH+mO= 0,6.12+1,6.1+mO
<=> 18,4=8,8+mO
=>mO= 9,6(g) -> nO=0,6(mol)
Gọi CTTQ X là: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)
Ta có: x:y:z=nC:nH:nO= 0,6:1,6:0,6=3:8:3
=> CTĐG nhất X là: C3H8O3
b) M(X)=2.46=92(g/mol)
Mặt khác: M(X)= M(C3H8O3)a= 92a
92a=92
<=>a=1
=>CTPT X: C3H8O3