K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2014

A=1000a+100b+10b+1a

A=1001a+101b

1001a:11

110b:11

vậy A luôn chia hết cho 11

26 tháng 10 2017

Ta có : abba = 1000a + 100b + 10b + 1a

                   =   1001a + 101b

 Vì 1001 \(⋮\) 11 => 1001a \(⋮\) 11 và 101 \(⋮\)11 => 101b \(⋮\) 11 => 1001a + 101b \(⋮\) 11 => abba \(⋮\) 11

Vậy A \(⋮\) 11 ( đpcm )

5 tháng 1 2016

abba=a*1001+b*110

       =a*11*91+b*11*10

       =11*(a*91+b*10)

Vì 11*(a*91+b*10) chia hết cho 11 nên abba chia hết cho 11

6 tháng 12 2018

2(x-1)-60=40

<=> 2(x-1)=40+60=100

<=> 2x-2=100<=> 2x=100+2=102

<=> x=102:2=51

b, A=abba=a.1001+b.110 mà 2 số trên cùng chia hết cho 11

nên A chia hết cho 11 (ĐPCM)

6 tháng 12 2018

Cám ơn bạn 

18 tháng 12 2015

Bài 1: abba = aca . 11 => abba luôn chia hết cho 11

Bài 2: ab - ba = 10a + b - 10b + a = 9a - 9b = 9(a-b) => chúng là bội của 9

Bài 3:

410 + 411 +412 + 413 + ... + 4198 + 4199

= (40 + 41) .  411 + (40 + 41) . 413 + ... + (40 + 41) . 4199

= (4 + 1) . 411 + (4 + 1) . 413 + ... + (4 + 1) . 4199

= 5 . 411 + 5 . 413 + ... + 5 . 4199

= 5 . (411 + 413 + ... + 4199) => M chia hết cho 5

Vậy M là bội của 5

14 tháng 12 2017

abba = 1000a + 100b + 10b + a

         = 1001a + 110b

Vì 110 và 1001 chia hết cho 11. => 110b và 1001a chia hết cho 11.

=> (1001a + 110b) chia hết cho 11

Vậy abba chia hết cho 11

14 tháng 12 2017

Ta có A=abba 

\(\Rightarrow\)A=1000a+100b+10c+1a

          A=1001a+101b

mà 1001\(⋮\)11 và 101\(⋮\)11

\(\Rightarrow\)Với mọi stn ta luôn có A\(⋮\)11

16 tháng 12 2015

Theo bài ra ta có:

abba = ax1000+bx100+bx10+a

        =(ax1000+a)+(bx100+bx10)

        =ax(1000+1)+bx(100+10)

        =ax1001+bx111

Vì 1001 chia hết cho 11=>ax1001 chia hết cho 11(1)

Vì 111 chia hết cho 11=>bx111 chia hết cho 11(2)

Từ 1 và 2=>abba​ luôn chia hết cho 11

 

 

2 tháng 8 2023

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

2 tháng 8 2023

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa