K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2014

ta có:

(4n+3)chia hết cho(2n+1)

=4n+2+1chia hết cho 2n+1

vậy suy ra 1 chia hết cho 2n+1 vì 4n+2 chia hết cho 2n +1

ta có:ư(1)=1

vậy 1 chia hết cho 2n+1

suy ra n= o

27 tháng 11 2016

Theo đề bài, ta có:

     4n + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2.(4n + 3) chia hết cho 2n + 1

=> 8n + 6 chia hết cho 2n + 1

<=> (8n + 1) + 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

Ư(5) = {-1; -5; 1; 5}

TH1: 2n + 1 = -1 => n = -1

TH2: 2n + 1 = -5 => n = -3

TH3: 2n + 1 = 1 => n = 0

TH4: 2n + 1 = 5 => n = 2

25 tháng 12 2020

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

25 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nhaok

10 tháng 12 2015

a) n-1+4 chia hết cho n-1\(\Rightarrow\)n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4)

n-1=1\(\Rightarrow\)n=2

n-1=2\(\Rightarrow\)n=3

n-1=4\(\Rightarrow\)n=5

Vậy n\(\in\){2;3;5}

b) 4n+3=2(2n-1)+5\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(5)={1;5}

2n-1=1\(\Rightarrow\)n=1

2n-1=5\(\Rightarrow\)n=3

Vậy n\(\in\){1;3}

20 tháng 12 2020

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

22 tháng 11 2020

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
14 tháng 12 2020

4-3=2 yêu anh ko hề sai

\(a,n+3⋮n-1\)

\(n-1+2⋮n-1\)

\(2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng xét g trị 

n-11-12-2
n203-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=2;0;3\)

\(b,4n+3⋮2n+1\)

\(2.\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow4n+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị 

2n+11-1
2n0-2
n0-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=0\)

4 tháng 11 2014

4n + 3 chia hết cho 2n + 1 (1)

Mà 2(2n + 1) chia hết cho 2n + 1\(\Rightarrow\)4n + 2 chia hết cho 2n + 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n + 3) - (4n + 2) chia hết cho 2n + 1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho 2n + 1.

\(\Rightarrow\)2n + 1 thuộc Ư(1) = {1}

2n + 1 = 1 

     2n  = 1 - 1

     2n = 0

n = 0 :2 =0

18 tháng 1 2016

ta có 4n+2+1 chia hết cho 2n+1 mà 4n+2 chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 là Ư(1)={-1;1} suy ra n={-1;0}

18 tháng 12 2017

4n+3 chia hết cho 2n+1

Vì 4n+3 chia hết cho 2n+1

2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>4n+3-2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>4n+3-4n-2 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(1)={1}

=>2n+1=1 => n=0

18 tháng 12 2017

Ta có:4n+3=4n+2+1=2(2n+1)+1

Để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2,0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,0\right\}\).Vì n là số tự nhiên nên n=0 thỏa mãn