Có bao nhiêu m nguyên để pt có nghiệm
a) \(sin^6x+cos^6x+3sinx.cosx-\dfrac{m}{4}+2=0\)
b) \(\left(sinx-1\right)\left[2cos^2x-\left(2m+1\right)cosx+m\right]=0\) có 4 nghiệm phân biệt \(\in\left[0;2\pi\right]\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c.
\(\Leftrightarrow cos\left(x+12^0\right)+cos\left(90^0-78^0+x\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2cos\left(x+12^0\right)=1\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x+12^0\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+12^0=60^0+k360^0\\x+12^0=-60^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=48^0+k360^0\\x=-72^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
2.
Do \(-1\le sin\left(3x-27^0\right)\le1\) nên pt có nghiệm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m\ge-1\\2m^2+m\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m+1\ge0\left(luôn-đúng\right)\\2m^2+m-1\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1\le m\le\dfrac{1}{2}\)
a.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+15^0=arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\\x+15^0=-arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15^0+arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\\x=-15^0-arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\end{matrix}\right.\)
b.
\(2x-10^0=arccot\left(4\right)+k180^0\)
\(\Rightarrow x=5^0+\dfrac{1}{2}arccot\left(4\right)+k90^0\)
Đồ thị hàm số \(y=f\left(\left|x\right|\right)\)
\(f^2\left(\left|x\right|\right)+\left(m-1\right)f\left(\left|x\right|\right)-m=0\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(\left|x\right|\right)=1\left(2\right)\\f\left(\left|x\right|\right)=-m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đồ thị ta thấy phương trình \(\left(2\right)\) có hai nghiệm phân biệt nên phương trình \(\left(1\right)\) có hai nghiệm phân biệt khi phương trình \(\left(3\right)\) có hai nghiệm phân biệt khác hai nghiệm của phương trình \(\left(2\right)\).
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-m=-3\\-1< -m< 1\\-m>1\end{matrix}\right.\)
...
a, \(sin\dfrac{x}{2}\cdot sinx-cos\dfrac{x}{2}\cdot sin^2x+1-2cos^2\cdot\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}\cdot sinx-cos\dfrac{x}{2}\cdot sin^2x+1-2\cdot\left[1+cos2\cdot\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}\cdot sinx-cos\dfrac{x}{2}\cdot sin^2x+1-1-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{s}{2}\cdot sinx-cos\dfrac{x}{2}\cdot sin^2x-sinx=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\cdot\left(sin\dfrac{x}{2}-sinx\cdot cos\dfrac{x}{2}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\text{ (1) }\\sin\dfrac{x}{2}-sinx\cdot cos\dfrac{x}{2}-1=0\text{ (2) }\end{matrix}\right.\)
(1) : \(sinx=0\Leftrightarrow x=k\pi\left(k\in Z\right)\)
(2) : \(sin\dfrac{x}{2}-sinx\cdot cos\dfrac{x}{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}-cos\dfrac{x}{2}\cdot2sin\dfrac{x}{2}\cdot cos\dfrac{x}{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}\cdot cos^2\dfrac{x}{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}\cdot\left(1-sin^2\dfrac{x}{2}\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}+2sin^3\dfrac{x}{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow2sin^3\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{x}{2}=1\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\pi+k4\pi\left(k\in Z\right)\)
b, \(tanx-3cotx=4\cdot\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{3cos}{sinx}=4\cdot\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x-3cos^2x}{sinx-cosx}=4\cdot\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow sin^2x-3cos^2x=4\cdot\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\cdot sinx\cdot cosx\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-\sqrt{3}\cdot cosx\right)\cdot\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)=4\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\cdot sinx\cdot cosx\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\cdot\left[\left(sinx-\sqrt{3}\cdot cosx\right)-4sinx\cdot cosx\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+\sqrt{3}\cdot cosx=0\text{ (1) }\\sinx-\sqrt{3}\cdot cosx-4sinx\cdot cosx=0\text{ (2) }\end{matrix}\right.\)
(1) : \(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=0\)
\(\Leftrightarrow cos\dfrac{\pi}{3}\cdot sinx+sin\dfrac{\pi}{3}\cdot cosx=0\)
\(\Leftrightarrow sin\cdot\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{-\pi}{3}+k\pi\left(k\in Z\right)\)
(2) : \(sinx-\sqrt{3}cosx-4sinx\cdot cosx=0\)
\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cos=2sin2x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2=sin2x\)
\(\Leftrightarrow cos\dfrac{\pi}{3}-sinx-sin\dfrac{\pi}{3}\cdot cosx=sin2x\)
\(\Leftrightarrow sin\cdot\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=2x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2\left(cos^2x-sin^2x\right)+sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)=m\left(sinx+cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosx-2sinx\right)\left(sinx+cosx\right)+sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)=m\left(sinx+cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(\text{vô nghiệm trên đoạn xét}\right)\\2cosx-2sinx+sinx.cosx=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), đặt \(t=cosx-sinx=\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\in\left[-1;1\right]\\sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2t+\dfrac{1-t^2}{2}=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=-\dfrac{1}{2}t^2+2t+\dfrac{1}{2}\) trên \(\left[-1;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=2\notin\left[-1;1\right]\) ; \(f\left(-1\right)=-2\) ; \(f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow-2\le f\left(t\right)\le2\Rightarrow-2\le m\le2\)
1.
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=25-12m>0\\x_1^2+x_2^2< 17\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2< 17\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\\left(2m-3\right)^2-2\left(m^2-4\right)< 17\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\2m^2-12m< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow0< m< \dfrac{25}{12}\)
a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(2\left(2m^2-3m-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right)\left(m+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-1< m< \dfrac{5}{2}\)
b, TH1: \(m^2-3m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
TH2: \(m^2-3m+2\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(-5\left(m^2-3m+2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m>2\) hoặc \(m< 1\)
a) Pt\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2xcos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+3sinx.cosx-\dfrac{m}{4}+2=0\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}sin^22x-\dfrac{3}{2}sin2x-\dfrac{m}{4}+2=0\)
\(\Leftrightarrow-3sin^22x-6sin2x-m+12=0\)
Đặt \(t=sin2x;t\in\left[-1;1\right]\)
Pttt: \(-3t^2-6t-m+12=0\)
\(\Leftrightarrow-3t^2-6t+12=m\) (1)
Đặt \(f\left(t\right)=-3t^2-6t+12;t\in\left[-1;1\right]\)
Vẽ BBT sẽ tìm được \(f\left(t\right)_{min}=3;f\left(t\right)_{max}=15\)\(\Leftrightarrow3\le f\left(t\right)\le15\)\(\Rightarrow m\in\left[3;15\right]\) thì pt (1) sẽ có nghiệm
mà \(m\in Z\) nên tổng m nguyên để pt có nghiệm là 13 m
Vậy có tổng 13 m nguyên
b) Pt\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\left(1\right)\\2cos^2x-\left(2m+1\right)cosx+m=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\left(k\in Z\right)\)
\(x\in\left[0;2\pi\right]\Rightarrow0\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le2\pi\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow k=0\)
Tại k=0\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\)
Để pt ban đầu có 4 nghiệm pb \(\in\left[0;2\pi\right]\)
\(\Leftrightarrow\) Pt (2) có 3 nghiệm pb khác \(\dfrac{\pi}{2}\)
Xét pt (2) có: \(2cos^2x-\left(2m+1\right)cosx+m=0\)
Vì là phương trình bậc hai ẩn \(cosx\) nên pt (2) chỉ có nhiều nhất ba nghiệm \(\Leftrightarrow\) Pt (2) có một nghiệm cosx=0
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) mà \(x\ne\dfrac{\pi}{2}\)
\(\Rightarrow\) Pt (2) chỉ có nhiều nhất hai nghiệm
\(\Rightarrow\) Pt ban đầu không thể có 4 nghiệm phân biệt
Vậy \(m\in\varnothing\)