K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

a)

\(\dfrac{111}{37}=3< x< \dfrac{91}{13}=7\)

Vậy x = {4;5;6}

b)

\(-\dfrac{84}{14}=-6< 3x< \dfrac{108}{9}=12\Leftrightarrow-2< x< 4\)

Vậy x = {-1;0;1;2;3}

5 tháng 7 2021

a, Ta có : \(\dfrac{111}{37}< x< \dfrac{91}{13}\)

\(\Rightarrow3< x< 7\)

Mà x là số nguyên .

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6\right\}\)

b, Ta có : \(-\dfrac{84}{14.3}< x< \dfrac{108}{9.3}\)

\(\Rightarrow-2< x< 4\)

Mà x là số nguyên .

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

\(a,3x-31=-40\Rightarrow3x=-9\Rightarrow x=-3\)

\(b,-3x+37=\left(-4\right)^2\Rightarrow-3x=-21\Rightarrow x=7\)

\(c,\left|2x+7\right|=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+7=5\Rightarrow x=-1\\2x+7=-5\Rightarrow x=-6\end{matrix}\right.\)

\(d,-x+21=15+2x\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)

a) Ta có: 3x-31=-40

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3

Vậy: x=-3

b) Ta có: \(-3x+37=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow-3x+37=16\)

\(\Leftrightarrow-3x=16-37=-21\)

hay x=7

Vậy: x=7

Để A nguyên thì x^2 chia hết cho x+1

=>x^2-1+1 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)

15 tháng 3 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2023

Lời giải:
Điều kiện: $x\neq 3$

Để $A=\frac{2(x-3)+5}{3-x}=-2+\frac{5}{3-x}$ nguyên thì $\frac{5}{3-x}$ nguyên. 

Với $x$ nguyên thì điều này xảy ra khi $3-x$ là ước của $5$

$\Rightarrow 3-x\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{4; 2; 8; -2\right\}$ (thỏa mãn)

11 tháng 1 2022

a, \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,2y-6\in Z\\x-3,2y-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-3-1-515
2y-6-5-151
x2-248
y\(\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\)

Vậy không có x,y thỏa mãn đề bài 

b, tương tự câu a

 \(c,xy-5x+2y=7\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2y-10=-3\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2\left(y-5\right)=-3\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-5\right)=-3\)

Rồi làm tương tự câu a

\(d,xy-3x-4y=5\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4y+12=17\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4\left(y-3\right)=17\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(y-3\right)=17\)

Rồi làm tương tự câu a

 

a: =>\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y+z}{-5+7+2}=\dfrac{-28}{4}=-7\)

=>x=35; y=49; z=-14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/-5=y/-7=z/2=(x-y+z)/((-5)-(-7)+2)=-28/4=-7`

`-> x/-5=y/-7=z/2=-7`

`-> x=-7*-5=35, y=-7*-7=49, z=-7*2=-14`

31 tháng 7 2021

giúp mình với ạ mình cần gấp

31 tháng 7 2021

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

\(\dfrac{y-x}{5-2}=\dfrac{6}{3}=2\)

\(\dfrac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)

\(\dfrac{z}{10}=2\Rightarrow z=20\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\dfrac{25-x-\left(x-9\right)+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\dfrac{25-x-x+9+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}:\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

15 tháng 9 2021

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{⇒}\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\text{⇒}\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-21}{-3}=7\)

⇒x=70;y=105;z=84

15 tháng 9 2021

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{2y^2}{18}=\dfrac{z^2}{25}=\dfrac{x^2-2y^2+z^2}{4-18+25}=\dfrac{44}{11}=4\)

⇒x=8;y=12;z=20

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}