K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

Phép so sánh: bao nhiêu... bấy nhiêu

Tác dụng: Làm nổi bật cảm xúc của người con gái xa chồng.

3 tháng 7 2021

a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu

b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu

Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình

3 tháng 7 2021

Cả 2 câu đều sử dụng phép so sánh ngang bằng qua cặp đại từ Bao nhiêu- bấy nhiêu

Từ đó khắc họa sâu sắc rõ nét tình yêu lứa đôi mặn nồng, da diết, thủy chung.

15 tháng 7 2021

a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu

b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu

Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình

30 tháng 8 2021
a

- so sánh : Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu 

- Tác dụng : nỗi buồn sâu thẳm nhớ thương của người con gái 

b

- so sánh : đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

- Tác dụng : nói lên nỗi buồn nhớ người mình yêu của người con trai

Mình gửi nhoa cậu

Hãy tìm phép so sánh trong câu ca dao sau:

Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

Qua đình nhả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

k cho mk nha

28 tháng 4 2020

Theo mình nghĩ thì chỉ có cặp từ Bao nhiêu....bấy nhiêu thôi!

1 tháng 6 2018

a)  Đôi ta làm bạn thong dong

Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng.

=>   Biện pháp tu từ so sánh " như " đã gợi nên sự trang trọng . Tác giả so sánh đôi bạn  như    đôi đũa ngọc thể hiện cách thức tôn trọng tình bạn . Chúng ta biết rằng " đũa ngọc trong mâm vàng " là một thứ đũa sang trọng , hiếm có , tác giả so sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc , chứng tỏ tình bạn là một thứ tình cảm thiêng liêng , cao cả.

b) P/s : "Cần" sửa lại thành " cầu" nha.

  Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

   Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

=> Biện pháp tu từ là so sánh .

Biện pháp so sánh trên đã làm nổi bật cảm xúc của người con gái khi  xa chồng , đó là  sầu , thương .

Hình ảnh so sánh đó là bao nhiêu- bấy nhiêu.

Nỗi nhớ thương chồng của người con gái không thể diễn tả bằng từ , tác giả đã  nói lên nỗi lòng của người con gái không tả xiết .

Nhịp của cầu bao nhiêu thì lòng sầu của người con gái bấy  nhiêu.

Ngói của đình bao nhiêu thì lòng thương bấy nhiêu

Nhịp của cầu và ngói của đình là số nhiều , tác giả ví nỗi lòng của người con gái khi xa chồng cũng vậy , nỗi lòng buồn - thương man mác khó tả.

1 tháng 6 2018

a,Đôi bạn như đôi đũa ngọc

b,Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

c, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

3 tháng 4 2016

Trong các câu ca dao dưới đây có các phép so sánh là:

- Bao nhiêu: So sánh ngang bằng

- Bấy nhiêu: So sánh không ngang bằng 

     -Qua cầu ngả nón trong trong cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

      -Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

2 tháng 9 2017

4. Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau :

-Qua cầu ngả nón trong trong cầu,

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

-Qua đình ngả nón trông đình;

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

=> Phép so sánh "bao nhiêu....bấy nhiêu...."

5 tháng 3 2018

Phép so sánh

acầu bao nhiêu nhịp em bấy nhiêu sầu
bđình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
Bao nhiêu 

Bấy nhiêu

 
5 tháng 3 2018

đó ko f phép so sánh 

28 tháng 11 2021

vai trò ngữ pháp: định ngữ

 

8 tháng 9 2023

a. Biện pháp tu từ: "Qua đình ngả nón trông đình". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh đình (nhà thờ cúng) như một biểu tượng để đại diện cho sự khó khăn, công việc trong cuộc sống. Ngả nón trông đình ám chỉ việc phải vượt qua những trở ngại trước khi đạt được thành công. Đồng thời, câu thơ cũng tuyên bố sự công bằng, vì đồng bằng ngôi đình phải phù hợp với công sức và đóng góp mà chúng ta bỏ ra.

b. Biện pháp tu từ: "Áo nâu liền với áo xanh". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng áo nâu và áo xanh làm tượng trưng cho hai yếu tố khác nhau, nhưng cùng tồn tại và hòa hợp với nhau. Nó cũng ám chỉ sự đồng lòng, sự thống nhất giữa nông thôn và thị thành. Một cách khác, câu thơ cũng biểu thị sự thống nhất và sự liên kết giữa các thành phần xã hội khác nhau trong xã hội đồng quê hoặc xã hội đồng thành.

c. Biện pháp tu từ: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh tượng trưng của hàng râm bụt và lửa hồng để miêu tả sự tôn kính và sự kính trọng đối với Bác Hồ. Hàng râm bụt thường được coi là một biểu tượng của tôn giáo và tâm linh, trong khi lửa hồng đại diện cho lòng kính yêu và kiêu hãnh. Câu thơ gợi lên sự ngưỡng mộ và lòng hiếu thảo khi về thăm quê Bác Hồ làng Sen.