Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
- Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST cho xoắn cực đại
- NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
#Dii
Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
- Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST cho xoắn cực đại
- NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
1.Cho cá thể có kiểu gen AABB lai với cá thể có kiểu gen aabb thì đời con có kiểu gen là gì?
a. AaBB
b. AaBb
c. AABb
d. Aabb
2. Tại sao cấu trúc NST được quan sát tại kì giữa?
a. NST co ngắn cực đại.
b. NST duỗi xoắn cực đại.
c. NST vừa duỗi và vừa co.
d. Tất cả phương án đều sai
1.Cho cá thể có kiểu gen AABB lai với cá thể có kiểu gen aabb thì đời con có kiểu gen là gì?
a. AaBB
b. AaBb
c. AABb
d. Aabb
2. Tại sao cấu trúc NST được quan sát tại kì giữa?
a. NST co ngắn cực đại.
b. NST duỗi xoắn cực đại.
c. NST vừa duỗi và vừa co.
d. Tất cả phương án đều sai
Khi NST tháo xoắn à thuận tiện cho sự nhân đôi của ADN à sự nhân đôi của NST.
Sự đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa của nguyên phân hay giảm phân, sẽ giúp cho các NST phân li dễ dàng ở kỳ sau của nguyên phân hay giảm phân
Vậy: D đúng
Tham khảo !
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.