Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người
(Ngữ văn 7- tập 2, trang)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó
Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?
Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?
Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết
Câu 6: Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế
“Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
tác dụng của phép liệt kê : cho thấy sựu đa dạng trong trong cách biểu diễn của dân ca Huế
Tham khảo bôi đen, ko thì xóa