Cho 8,96 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ vào 300 gam dung dịch Ca(OH) 2 3,7%, NaOH 12%
a. Tìm khối lượng kết tủa thu được
b. Tìm nồng độ % của dung dịch mới.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH : Ba(OH)2 + CO2 => BaCO3 + H2O
b) Ta có : nCo2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol
nBa(OH)2 = nCO2 = 0,4 mol
Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là
Cm = \(\dfrac{0,4}{0,8}\)= 0,5 M
c) nBaCO3 = nCo2 = 0.4 mol
=> mBaCO3 = 0,4 x ( 137 + 12 + 16 x 3 )
= 0,4 x 197
= 78.8
Đáp án D
Ta có:
Nếu n C O 2 < 0,2x + 0,2y thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 => 0,2x + 0,2y = 0,11 < 0,14 (vô lý)
Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:
TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04
TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07
Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 => x:y = 1,6
Đáp án D
thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 → 0,2x +0,2y = 0,11 < 0,14 (Vô lý).
Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:
TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04.
TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07.
Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 → x:y = 1:6
Đáp án B
Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).
Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.
Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.
Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa
n SO2 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)
n CaSO3 = 24/120 = 0,2(mol) < SO2 = 0,4 nên kết tủa bị hòa tan một phần
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
0,2.........0,2...............0,2.......................(mol)
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
0,2............0,1........................................(mol)
=> n Ca(OH)2 = 0,2 + 0,1 = 0,3(mol)
=> a = 0,3/0,5 = 0,6(M)
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,3 0,3 0,3
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,3.197=59,1\left(g\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+2H_2O\\ \left(mol\right)....0,25\rightarrow.......0,25\\ PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ \left(mol\right)....0,25\rightarrow..0,25...........0,25\\ a,m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\\ c,m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.56=14\left(g\right)\\ C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{14}{200}.100\%=7\%\)
a, Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,4(mol);n_{Ca(OH)_2}=0,15(mol);n_{NaOH}=0,9(mol)$
$Ca(OH)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O$
$2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O$
Do đó $n_{CaCO_3}=0,15(mol)\Rightarrow m_{CaCO_3}=15(g)$
b, Ta có: $m_{dd}=0,4.44+300-15=302,6(g)$
Mặt khác $n_{Na_2CO_3}=0,25(mol);n_{NaOH/du}=0,4(mol)$
$\Rightarrow \%C_{Na_2CO_3}=8,76\%;\%C_{NaOH}=5,29\%$
tại sao mNa2CO3 lại là 0,25 ạ