Bài 3: Tìm các số nguyên x y biết :
a) ( x + 22 ) chia hết cho ( x + 3 )
b) ( x - 5 ) thuộc tập hợp Ư (17)
c) ( 2y + 23 ) thuộc tập hợp B (y-1)
d) ( x - 2 ) . ( 2y + 1) = 17
Ai nhanh, đúng mình tick nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)(vì x là số nguyên nên 2x+3 là số lẻ)
hay \(x\in\left\{-1;-2;0;-3\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow x+1+4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow x+1⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)
a) x2 + 45 = y
Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ
=> x2 chẵn => x chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2
=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ
b) 2x = y + y + 1
=> 2x = 2y + 1
Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố
Cả 2 câu sao đều vô lí z bn
Xin lỗi, mk chỉ biết bài 3:
Nhân cả 2 vế với 3 ta có:
3S = 1.2.3 +2.3.3 +3.4.3 +......+ 30.31.3
3S= 1.2.3 +2.3.( 4 - 1 ) +3.4. ( 5 - 2 ) +....+ 30.31. ( 32 - 29 )
3S= 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.1 + 3.4.5 - 3.4.2 +.....+ 30.31.32 - 30.31.29
3S= 30.31.32
S = 30.31.32 : 3
S = 9920
Vậy S = 9920
giúp mk vs các bn ui, mai mk nộp bài rùi, mk cần gấp lắm lắm,...giúp mk nha....
1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố
a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)
\(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)
\(n^2-3^2=0\)
\(n^2-9=0\)
\(n^2=9\)
\(n=\sqrt{9}\)
\(n=3\)
a) (x+22) chia hết cho (x+3)
==> x+3+18 chia hết cho (x+3)
Vì x+3 chia hết cho x+3
Nên 18 chia hết cho x+3
==> x+3 € Ư(18)
==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}
TH1: x+3=1
.......
TH2: x+3=—1
.....
TH3: x+3=2
......
TH4:
TH5:
TH6:
TH7:
TH8:
TH9:
TH10:
Vậy x€{...}
Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu
b)(x—5) € Ư(17)
==> (x—5)€{1;—1;17;—17}
TH1: x—5=1
....
TH2: x—5=—1
...
TH3: x—5=17
...
TH4: x—5=—17
...
Vậy x€{...}
a) x+3+19 chia hết cho x+3
==> 19 chia hết cho x+3
x+3€{1;—1;19;—19}
Rồi tìm ra các trường hợp nha
Xl mình nhầm