K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

b)

\(x-2.\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\frac{16}{9}\)

\(x-2=\frac{16}{9}:\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)\)

\(x-2=8\)

=> x = 10

23 tháng 4 2016

a) 

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\cdot\cdot\frac{2013}{2014}\cdot\frac{2014}{2015}\cdot\frac{2015}{2016}\)

\(A=\frac{1}{2016}\)

11 tháng 5 2018

a/ \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

=> \(A=\frac{9}{10}\)

b/ \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}\)

=> \(A=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên => 7 chia hết cho n-5 => n-5=(-7; -1; 1; 7)

=> n=(-2; 4, 6, 8)

1 tháng 8 2016

a)

\(A=\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)-....-\left(1-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-....-1+\frac{1}{2}\)

\(A=-\left(\frac{1}{10}+1\right)=-\frac{11}{10}\)

21 tháng 2 2017

a)\(A=\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\\ \Rightarrow A=-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}-\frac{1}{72}-\frac{1}{90}\\ \Rightarrow A=-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Ta có : \(A=-B\)

\(\Rightarrow A=-\frac{9}{10}\)

31 tháng 5 2017

c) x=-2 nha

d) =\(\frac{1}{5.6}\)+\(\frac{1}{6.7}\)+......+\(\frac{1}{11.12}\)

=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{1}{7}\)+.....+\(\frac{1}{11}\)-\(\frac{1}{12}\)

=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{12}\)\(\frac{7}{60}\)

31 tháng 5 2017

bạn ơi kết quả là 7/60

28 tháng 5 2018

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\times\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\times\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}\right)\times\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{14}\times\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

28 tháng 5 2018

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right).\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right).\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right).\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}\right).\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{14}-\frac{2}{14}\right).\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{14}.\frac{x}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{5}{21}:\frac{5}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

17 tháng 7 2018

Bài 2: ta có tích riêng thứ nhất là .....5, thứ hai cũng là ....5 -> chữ số tận cùng là: ....5 - ....5 = ...0

Bài 3: Gọi số có hai chữ số đó là ab (a,b =<9) 
...........................__..... _ 
Theo đề bài ta có: ab = 9b 
=> b = (2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) 
.......................................... 
=> Tương ứng với b ta có ab = (18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81) 
Nhận xét: Chỉ có 45 = 9.5 
Vậy số đó là 45

17 tháng 7 2018

Bạn nào giúp mik bài 1 với bài 4 đi

BN mún hỏi j vậy, đây k phải câu hỏi, mà có thì phải là toán lớp 6

2 tháng 9 2015

A = \(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{2014^2}-1\right)\)

A = \(\left(-\frac{1.3}{2.2}\right)\left(-\frac{2.4}{3.3}\right)...\left(-\frac{2013.2015}{2014.2014}\right)\)

A = \(-\left[\frac{\left(1.2....2013\right)\left(3.4....2015\right)}{\left(2.3....2014\right)\left(2.3...2014\right)}\right]\)

A = \(-\left(\frac{2015}{2014.2}\right)\)

A = \(-\frac{2015}{4028}\)

2 tháng 9 2015

còn câu b thì sao z mấy bn?