K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

1,\(4x+5y=10\)

\(\Rightarrow x=\frac{10-5y}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8+2-4y-y}{4}\)

\(\Rightarrow x=2-y+\frac{2-y}{4}\)

Để x nguyên => 2-y=4k(k thuộc N*)

=> y = 2-4k

=> x = 2-2+4k+4k : 4

=> x = 4k+k

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left(4k+k;2-4k\right).Với\forall k\inℕ^∗\)

6 tháng 9 2019

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

22 tháng 7 2019

Điều kiện xác định x#1; y#3.Đặt: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=a\\\frac{1}{y-3}=b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a+b=10\\a-3b=18\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15a+3b=30\\a-3b=18\end{cases}}\)

Cộng theo vế: \(15a+3b+a-3b=48\Rightarrow16a=48\Rightarrow a=3\Rightarrow b=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=3\Rightarrow x=\frac{4}{3}\\\frac{1}{y-3}=-5\Rightarrow y=-\frac{14}{5}\end{cases}}\)

22 tháng 7 2019

\(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x-1}+\frac{1}{y-3}=10\\\frac{1}{x-1}-\frac{3}{y-3}=18\end{cases}}\)

Đặt: \(\frac{1}{x-1}=a\left(a>0\right);\frac{1}{y-3}=b\left(b>0\right)\)

Khi đó hpt có dạng:

\(\hept{\begin{cases}5a+b=10\\a-3b=18\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-5\end{cases}}\left(Tm\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=3\\\frac{1}{y-3}=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(x-1\right)=1\\-5\left(y-3\right)=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-3=1\\-5y+15=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{14}{5}\end{cases}}\)

22 tháng 3 2016

bn chờ chút nhé mình đg bận

22 tháng 3 2016

Thằng thắng nó giải tùm  lum đấy coi chừng bị lừa đểu

Bài 1: 

3x+2y=7

\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 1 2022

Bó tay. com

17 tháng 1 2022
Ko biết sorry

a, Đặt \(x^2-4x+8=a\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow a-2=\frac{21}{a+2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-4=21\Rightarrow a^2=25\Rightarrow a=5\)

Thay vào là ra

9 tháng 3 2020

b) ĐK: \(y\ne1\)

bpt <=> \(\frac{4\left(1-y\right)}{1-y^3}+\frac{1+y+y^2}{1-y^3}+\frac{2y^2-5}{1-y^3}\le0\)

<=> \(\frac{3y^2-3y}{1-y^3}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{y\left(y-1\right)}{\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{y^2+y+1}\ge0\)

vì \(y^2+y+1=\left(y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

nên bpt <=> \(y\ge0\)