Khử hoàn toàn 3,2 g oxit 1 kim loại cần 1,344 l khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu đc trong dd dư thì thu đc 0,896 l H2 ở đktc. Giải thích vì sao thể tích H2 trong 2 trường hợp trên ko giống nhau. Xđ tên kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi oxit cần tìm là M2On
M2On + nH2 --> 2M + nH2O (1)
Ta có: nH2(1)= 0,06 => nH2O= 0,06
ADĐLBTKL vào pt(1)
3,2 + 0,06x2 = mM + 0,06x18
=> mM = 2,24
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (2)
nH2(2) = 0,04 => nM= \(\dfrac{0,08}{n}\)
=> mM = \(\dfrac{0,08.M}{n}\)= 2,24
=> M=28n => M là Fe
Mình nghĩ là thể tích ở 2 THop này ko bằng nhau ví đây là sắt và oxit sắt mà oxit sắt có tới 3 THop cơ nên nó khác nhau(Mình ko chắc đâu nhá)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1.1 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n CaCO3 = 7/100 = 0,07(mol)
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,07(mol)
=> m kim loại = 4,06 -0,07.16 = 2,94(gam)
Gọi kim loại là R ; n H2 = 1,176/22,4 = 0,0525(mol)
$2R + 2n HCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 2/n n H2 = 0,105/n(mol)
=> R.0,105/n = 2,94
=> R = 28n
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
n Fe = 2,94/56 = 0,0525(mol)
Ta có :
n Fe / n O = 0,0525 / 0,07 = 3/4
Vậy CT oxit là Fe3O4
Ta có :
n Al2(SO4)3 = 273,75.21,863%/342 = 0,175(mol)
Bảo toàn nguyên tố S :
n H2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 0,525(mol)
n H2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)
Bảo toàn nguyên tố H :
n H2SO4 = n H2 + n H2O
=> n H2O = 0,525 - 0,225 = 0,3(mol)
Bảo toàn khối lượng :
m + 0,525.98 = 273,75.21,863% + 0,225.2 + 0,3.18
=> m =14,25(gam)
Gọi CTHC là RxOy
nH2 (1) = \(\dfrac{1,344}{22,4}\) = 0,06 ( mol )
nH2 (2) = \(\dfrac{1,008}{22,4}\) = 0,045 ( mol )
RxOy + yH2 \(\rightarrow\) xR + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)...0,06.....\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2R + 2yHCl \(\rightarrow\) 2RCly + yH2
\(\dfrac{0,09}{y}\)..............................0,045
=> \(\dfrac{0,09}{y}=\dfrac{0,06x}{y}\)
=> 0,09 = 0,06x
=> x = 1,5
Hình như đề sai bạn ơi
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
⇔b=1,656−M
Mà 0<b<0,20<b<0,2
Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá