K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

đáp số là 256

\((2^4)^2=16^2=256\)

học tốt nha 

26 tháng 6 2018

Sao chờ mãi không được làm CTV ạ

Câu hỏi:(24)2=??

đáp số  32

4 tháng 3 2018

mình làm câu a nha ^^ câu b mình chịu.

a)(m-1)x2-2(m+1)x+m+2=0

Thay m=2 vào phương trình trên:

    Ta có:(2-1)x2-2(2+1)x+2+2=0

\(\Leftrightarrow\)x2-6x+4=0

Câu a) dễ thay m vào rồi tính 

Đáp số: \(x_1=3+\sqrt{5}x;_2=3+\sqrt{5}\)

b)Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\Delta\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne1\\m+3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne1\\m\ge-3\end{cases}}}\Leftrightarrow m\ne1;m\ge-3\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\x_1.x_2=\frac{m+2}{m-1}\end{cases}}\)

Điều kiện để phương trình có hai nghiệm đối nhau là:

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\x_1+x_2=0\\x_1.x_2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne0\\\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\\frac{m+2}{m-1}< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne1\\m=-1\\-2< m< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow m=-1\)(thõa mãn điều kiện (1))

Vậy phương trình có hai nghiệm đối nhau khi\(m=-1\)

P/s tham khảo

5 tháng 8 2016

16x4 - 64 = 16(x4 - 4) = 16[(x2)2 - 22] = 16(x2 - 2)(x2 + 2) = 16[x2 -\(\left(\sqrt{2}\right)^2\)](x2 + 2) = 16\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x^2+2\right)\)

\(16x^4-64\)

\(=16\left(x^4-4\right)\)

\(=16\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=16\left(x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=16\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x^2+2\right)\)

Bài này ra kết quả trên là lớp 9 . Còn lớp 8 là : \(16\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)\)

4 tháng 8 2016

M=(12+22+32)(22+32+42)......(982+992+1002)

4 tháng 8 2016

e làm cho vuj thôi chứ ko có hứng để trình bày vs lại tính

Bài 4: 

a: f(2)=-4+3=-1

f(-2)=4+3=7

12 tháng 11 2016

ko lm dc nghĩa là đội tuyển của dung stupid r`

12 tháng 11 2016

Ờ.

11 tháng 2 2018

a) \(3x^2\left(2x^3+7xy-5y^3\right)=6x^5+21x^3y-15x^2y^3\)

b) \(\frac{4x}{7\left(x-y\right)}.\frac{x-y}{x^2}=\frac{4x\left(x-y\right)}{7x^2\left(x-y\right)}=\frac{4}{7x}\)

11 tháng 2 2018

hoài có cái so tài không à mà cứ kéo dài mãi

a) \(3x^2\left(2x^3+7xy-5y^3\right)\)

\(=6x^5+21x^3y-15x^2y\)

b) \(\frac{4x}{7\left(x-y\right)}.\frac{x-y}{x^2}\)

\(=\frac{4x.\left(x-y\right)}{7\left(x-y\right).x^2}\)\(=\frac{4x}{7x^2}\)