Những khó khăn trong hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam hiện nay: (1) Việc soạn thảo còn giao cho ngành chủ trì nên còn có chính sách xa với thực tế; (2) Làm chính sách vẫn được coi là đặc quyền của nhà nước mà chưa phải là công việc chung của toàn xã hội; (3) Chưa hình thành được những kênh thông tin cần thiết giữa nhà nước và xã hội; (4) Thiếu đồng bộ còn tư duy dàn trải hiệu quả thấp còn có nhóm lợi ích trong xây dựng và thực thi chính sách: (5) Chưa coi trọng trong việc bảo đảm điều kiện và nguồn lực cho thực thi chính sách; (6) Kiểm tra giám sát chưa kịp thời còn hình thức nhận thức về đánh giá hiệu quả chính sách còn giản đơn tùy tiện. Phương án đúng là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những khó khăn trong hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam hiện nay: (1) Việc soạn thảo còn giao cho ngành chủ trì nên còn có chính sách xa với thực tế; (2) Làm chính sách vẫn được coi là đặc quyền của nhà nước mà chưa phải là công việc chung của toàn xã hội; (3) Chưa hình thành được những kênh thông tin cần thiết giữa nhà nước và xã hội; (4) Thiếu đồng bộ còn tư duy dàn trải hiệu quả thấp còn có nhóm lợi ích trong xây dựng và thực thi chính sách: (5) Chưa coi trọng trong việc bảo đảm điều kiện và nguồn lực cho thực thi chính sách; (6) Kiểm tra giám sát chưa kịp thời còn hình thức nhận thức về đánh giá hiệu quả chính sách còn giản đơn tùy tiện. Phương án đúng là:
Chọn một:
a. 2, 3, 4, 5
b. 1, 2, 3, 4
c. 2, 3, 5, 6
d. 1, 2, 4, 5
Việc đọc sách hiện nay có các khó khăn:
– Thế giới ngày nay thông tin bùng nổ, lượng sách khổng lồ khiến con người bối rối trước kho tàng tri thức đồ sộ của loài người
– Vì lượng sách nhiều dễ khiến con người ta không chuyên sâu, ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm
– Nó khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian vào những cuốn sách vô nghĩa
Khó khăn trong quá trình đọc sách :
+ Một là, sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu
+ Hai là, sách nhiều khiến người ta lạc hướng
Những khó khăn đó vẫn đang tồn tại trong thực tế.
Ví dụ : Ngày nay, sách tràn lan trên mạng, sách lậu rất nhiều. Việc người mua nhầm sách là chuyện rất đỗi bình thường. Do đó làm cho người đọc cảm thấy chán nản, không tin tưởng vào sách nhiều vì bị mất thời gian và lạc hướng.
- Trong giáo dục:
+ Tặng quà đối với con em thương – bệnh binh, liệt sĩ nhân ngày 22/12. Miễn, giảm học phí cho con em gia đình khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt. Tặng quà hỗ trợ nhân dịp tết nguyên đán.
+ Trao học bổng cho những học sinh, sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, tuyển thẳng đối với sinh viên tốt nghiệp thủ khoa của đại học sư phạm Hà Nội.
- Chính sách hỗ trợ việc làm cho những người có hoàn cảnh khó khăn, những người tàn tật,...
-về xh : +xuất hiện các đô thị
+xuất hiện mmootj số giai cấp , tầng lớp mới , tư sản , tiểu tư sản công nhân
+ đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không có lối thoát
+đa số các địa chủ đầu hàng , làm tay sai cho pháp, một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước
-về ktế : +tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt
+ nông nghiệm đậm chân tại chổ
+công nghiệp phát triển chậm
==> nền kinh tế VIỆT NAM cơ bản là nền sản xuất nhỏ lạc hậu , phụ thuộc vào kinh tế pháp
P/S : MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…
Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…
=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.
2