1/6/2018
a] không tính giá trị hãy biến đổi và so sánh 2 biểu thức sau:
M= 1/33+ 1/34+1/35+ 1/36 và N= 1/10
b] hãy so sánh A và B biết :
A=1 +1/2+1/3+1/4+...+ 1/15 +1/16 và B=3
ngày 2/6/2018 la mình thi vào lớp nâng cao rồi
giải nhanh giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16}\)
= \(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+...+\frac{1}{16}\right)\)
> \(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+4\times\frac{1}{8}+4\times\frac{1}{12}+4\times\frac{1}{16}\)
=\(1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
=\(1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)
= \(1+2\times\frac{13}{12}\)
= \(1+\frac{13}{6}\)
= \(1+2+\frac{1}{6}\)
= \(3+\frac{1}{6}\)>\(3\)
=> \(A>3+\frac{1}{6}>3\)
=> \(A>3+\frac{1}{6}>B\)
=> \(A>B\)
Ta có\(A=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)\(>1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+4\times\frac{1}{8}+4\times\frac{1}{12}+4\times\frac{1}{16}\)
\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)
\(>1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=1+2=3=B\)
\(\Rightarrow A>B\)
18:
a: \(S=3\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\right)\)
=3*(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/98-1/100)
=3*49/100=147/100
b: Để A là số nguyên thì n-1 thuộc Ư(2)
=>n-1 thuộc {1;-1;2;-2}
=>n thuộc {2;0;3;-1}
a) Ta có:
\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)
\(A=-21\cdot26\)
\(A=-546\)
\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)
\(B=2\cdot12\cdot5\)
\(B=2\cdot60\)
\(B=120\)
Mà: \(120>-546\)
\(\Rightarrow B>A\)
1.
a) \(\frac{6}{15}+\frac{6}{35}+\frac{6}{63}+\frac{6}{99}+\frac{6}{143}\)
\(=\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+\frac{6}{7.9}+\frac{6}{9.11}+\frac{6}{11.13}\)
\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{6}{2}.\frac{10}{39}\)
\(=\frac{10}{13}\)
b) \(\frac{3}{24}+\frac{3}{48}+\frac{3}{80}+\frac{3}{120}+\frac{3}{168}\)
\(=\frac{3}{4.6}+\frac{3}{6.8}+\frac{3}{8.10}+\frac{3}{10.12}+\frac{3}{12.14}\)
\(=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{14}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{14}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{5}{28}\)
\(=\frac{15}{56}\)
\(a.\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+...+\frac{6}{11.13}\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=3.\frac{10}{39}\)
\(=\frac{10}{13}\)
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)
Vì \(\frac{1}{33}>\frac{1}{34}>\frac{1}{35}>\frac{1}{36}\)
\(\Rightarrow M>\frac{1}{36}+\frac{1}{36}+\frac{1}{36}+\frac{1}{36}\)\(\)
\(\Rightarrow M>\frac{4}{36}=\frac{1}{9}\)
Mà \(\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\)\(M>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)
Vậy : M > N