K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

KHO THE

19 tháng 9 2021

\(A=\frac{\left[\left(25-1\right):1+1\right]\left(25+1\right)}{2}=325.\)

\(B=\frac{\left[\left(51-3\right):2+1\right]\left(51+3\right)}{2}=675\)

\(C=\frac{\left[\left(81-1\right):4+1\right]\left(81+1\right)}{2}=861\)

1. Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2018

2. Gọi 4 góc cần tìm là .O1,O2,O3O4

Giả sử  :O1+O2+O3=250°46'

=> O4=360°-250°46'=109°14'

=>O2=O4= 109°14' (đối đỉnh )

O1=O3\(\frac{250°46'-109°14'}{2}=70°46'\)

\(A=2x^3+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}=2\cdot\dfrac{1}{3}^3+6\cdot\dfrac{1}{3}^2-3\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)

=13/54

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

7 tháng 11 2021

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

26 tháng 9 2021

Em tham khảo:

* Luận điểm 1: Lão Hạc - một người nông dân nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh.

- Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam

- Hoàn cảnh gia đình:

+ Vợ chết sớm, phải nuôi con một mình.

+ Tài sản trong nhà chỉ có ba sào vườn, một túp lều và một con chó.

+ Không có tiền cưới vợ cho con, con trai ông bỏ đi làm đồn điền cao su.

- Tai họa dồn dập:

+ Ốm hơn 2 tháng

+ Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn

+ Làng thì mất mùa sợi -> giá gạo ngày một cao.

+ Lão không có việc làm -> cuộc sống càng túng thiếu, cùng quẫn.

+ Phải bán con chó yêu quý nhất vì không có tiền nuôi nó.

+ Cuộc sống đói khổ, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn, nhưng cuối cùng lại ăn bả chó để tự vẫn.

* Luận điểm 2: Lão Hạc - một lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu

- Lão rất yêu con:

 

+ Thương con, đau khổ vì không lấy được vợ cho con

+ Không muốn con phải khổ, không muốn tiêu vào tiền dành dụm cho con.

+ Dù có nghèo khó đến mấy, nhưng vẫn ko chịu bán đi mảnh vườn mà ông đã kiên quyết giữ cho con trai.

+ Luôn nhớ tới con nơi phương xa qua những lá thư con gửi về

+ Tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đều giữ lại cho con

=> Hình ảnh người cha điển hình trong văn học Việt Nam.

- Lão yêu con chó Vàng:

+ Yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự

+ Lão gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con.

+ Cho nó ăn trong bát sứ như nhà giàu

+ Bắt rận và tắm cho nó

+ Vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương

+ Khi phải bán nó đi thì lão đau khổ, cảm thấy tội lỗi : vuốt ve, tâm sự với nó trước khi bán nó đi, để ý ánh mắt nó nhìn mình...

+ Xấu hổ vì đã già rồi “còn đánh lừa một con chó"…

-> Con người nhân hậu ấy đã đau lòng biết bao khi phải bán đi người bạn thân duy nhất.

=> Lão Hạc là mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ, một xã hội tha hóa về đạo đức và lối sống, thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình.

 

* Luận điểm 3: Lão Hạc nghèo nhưng sống trong sạch, giàu lòng tự trọng

- Ông giáo mời ăn khoai, lão khước từ

- Quá lúng quẫn, chỉ ăn củ chuối, sung luộc…, nhưng lại từ chối “một cách gần như hách dịch” những gì ông giáo ngầm cho lão.

- Lão thà chết chứ không bán đi một sào.

- Dành dụm tiền bán chó, giấy tờ nhà để gửi nhờ ông giáo giữ giúp, chờ dịp trao lại cho đứa con trai.

- Gửi lại ông giáo 30 đồng bạc để lỡ lão có chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả”.

- Tìm đến Binh Tư - một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình

-> Lão không muốn cái chết dữ dội của mình ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng => Tấm lòng cao cả của một người nông dân bé nhỏ trong xã hội.

=> Tố cáo tội ác của chế độ xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng.

=> Lối viết chân thành, mộc mạc, giản dị của Nam Cao đã góp phần xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng.

26 tháng 9 2021

Cảm ơn bn nhiều ạ<333

 

20 tháng 10 2023
Giả sử khối lượng phân tử oxygen là m. Theo đó, khối lượng phân tử A sẽ là 2,5m. Phân tử X được tạo bởi 1 nguyên tử S và x nguyên tử O. Vì khối lượng phân tử A gấp 2,5 lần khối lượng phân tử oxygen, ta có: 2,5m = m + x * m Simplifying the equation, we get: 2,5 = 1 + x Solving for x, we have: x = 2,5 - 1 = 1,5 Vậy, số nguyên tử O trong phân tử A là 1,5. Tuy nhiên, số nguyên tử phải là một số nguyên, do đó không thể có 1,5 nguyên tử O trong phân tử A.