K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Tổng số hạt là : 40 

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12

\(2p-n=12\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)

\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)

\(X:Al\left(Nhôm\right)\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

24 tháng 10 2023

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

24 tháng 10 2023

c.ơn nha

 

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

1 tháng 7 2023

Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:

\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:

\(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)

Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )

1 tháng 7 2023

Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)

Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12

Ta có: \(2p-n=12\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)

Và \(n=14\)

\(\Rightarrow X\) là \(Al\)

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)

(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\) 

\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)

(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)

(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)

19 tháng 6 2021

 Tổng các loại hạt là 28 hạt

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.

\(2p-n=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)

\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Bài 6 Nguyên

19 tháng 6 2021

a)

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 28

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8 : 2p - n = 8

Suy ra : p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton,9 hạt electron và 10 hạt notron

b)

Nguyên tử khối = p + n = 9 + 10 = 19 đvC

c) 

4 tháng 7 2021

Tổng số hạt của nguyên tố là : 40

\(2p+n=40\)

Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là : 12

\(2p-n=12\)

\(KĐ:p=e=13,n=14\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

8 tháng 8 2016

gọi số prton,electron và notron của X lần lượt là :p,e,n 

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=52\\2p=1,889n\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

do p=17

=> x là Clo (Cl)

Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH

12 tháng 10 2018

cho em hỏi làm thế nào để từ hpt đó ta suy ra được p và n ạ

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

12 tháng 12 2023

ko giải phương trình hả cậu ha